Đề kiểm tra Sinh học 10 CTST bài 16 Phân giải các chất và giải phóng năng lượng (Đề trắc nghiệm số 2)
Đề thi, đề kiểm tra sinh học 10 Chân trời bài 16 Phân giải các chất và giải phóng năng lượng (Đề trắc nghiệm số 2). Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
ĐỀ 2
Câu 1: Năng lượng được giải phóng trong chuỗi truyền electron được sử dụng để làm gì
- A. Tổng hợp glucose.
- B. Phân giải glucose.
- C. Tổng hợp ATP.
- D. Phân giải ATP.
Câu 2: Nhận định nào là đúng về kết quả sau chuỗi truyền electron và tổng hợp ATP?
- A. 1 phân tử NADH sẽ giải phóng năng lượng tương đương 2,5 ATP
- B. 1 phân tử NADH sẽ giải phóng năng lượng tương đương 3,5 ATP
- C. 1 phân tử sẽ giải phóng năng lượng tương đương 2,5 ATP
- D. 1 phân tử sẽ giải phóng năng lượng tương đương 1,5 ATP
Câu 3: Nêu vai trò của oxygen trong chuỗi truyền electron.
- A. Tạo phân tử ATP.
- B. Chất nhận electron cuối cùng.
- C. Phân giải phân tử nước.
- D. Bắt đầu chuỗi truyền electron.
Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng về sự lên men?
- A. Là quá trình phân giải không hoàn toàn phân tử đường.
- B. Không có chuỗi truyền electron.
- C. Không có sự tham gia của oxygen.
D. Không có giai đoạn đường phân.
Câu 5: Toàn bộ năng lượng hóa học của một phân tử glucose được giải phóng trong quá trình hô hấp hiếu khí sẽ được chuyển sang liên kết hóa học dễ sử dụng hơn trong khoảng?
- A. 36-38 phân tử ATP.
- B. 38-40 phân tử ATP.
- C. 30-32 phân tử ATP.
- D. 40-42 phân tử ATP.
Câu 6: Trong điều kiện thực nghiệm tối ưu, 1 phân tử glucose trải qua quá trình hô hấp hiếu khí có thể tạo ra được bao nhiêu phân tử ATP?
- A. 30-32 phân tử ATP.
- B. 38-40 phân tử ATP.
C. 42-48 phân tử ATP.
- D. 32-38 phân tử ATP.
Câu 7: Điều nào không xảy ra trong quá trình phản ứng tối của quang hợp?
- A. sử dụng ATP.
- B. khử oxy để tạo ra nước.
- C. sử dụng NADPH.
- D. tổng hợp glucose.
Câu 8: Điểm khác nhau giữa lên men rượu và lên men lactase là?
- A. Nguyên liệu ban đầu khác nhau.
- B. Lên men rượu cần oxygen.
- C. Lên men ethanol cần oxygen.
- D. Chất nhận electron khác nhau.
Câu 9: Đâu là ví dụ chứng minh tốc độ của phân giải hiếu khí phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của cơ thể?
- A. Khi ở giai đoạn hạt nảy mầm sau thời gian ngủ nghỉ, hạt cần nhiều năng lượng để trao đổi chất và tạo các chất trong tế bào, quá trình phân giải hiếu khí diễn ra mạnh nhất.
- B. Khi ở giai đoạn hạt nảy mầm sau thời gian ngủ nghỉ, hạt cần nhiều năng lượng để trao đổi chất và tạo các chất trong tế bào, quá trình phân giải hiếu khí diễn ra rất ít.
- C. Khi ở giai đoạn hạt nảy mầm sau thời gian ngủ nghỉ, hạt cần nhiều năng lượng để trao đổi chất và tạo các chất trong tế bào, quá trình tổng hợp hiếu khí diễn ra mạnh nhất.
- D. Khi ở giai đoạn hạt nảy mầm sau thời gian ngủ nghỉ, hạt cần nhiều năng lượng để trao đổi chất và tạo các chất trong tế bào, quá trình tổng hợp hiếu khí diễn ra ít nhất.
Câu 10: Lên men dưa chua thường diễn ra ở?
- A. Lactobacillus.
- B. Nấm men.
- C. Nhóm vi khuẩn lên men.
- D. Chi Saccharomyces.
GỢI Ý ĐÁP ÁN
(Mỗi câu đúng tương ứng với 1 điểm)
Câu hỏi | Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 |
Đáp án | C | C | B | D | C |
Câu hỏi | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 |
Đáp án | C | D | D | A | C |
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Đề kiểm tra Sinh học 10 chân trời bài 16 Phân giải các chất và giải và, kiểm tra sinh học 10 CTST bài 16 Phân giải các chất và giải, đề kiểm tra 15 phút sinh học 10 chân trời
Bình luận