Đề kiểm tra Lịch sử 8 CTST bài 17: Ấn Độ

Đề thi, đề kiểm tra lịch sử 8 Chân trời sáng tạo bài 17 Ấn Độ. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

ĐỀ 1

Trắc nghiệm

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Câu nào sau đây không đúng về nạn đói ở Ấn Độ?

  • A. 1860 – 1861: 2 triệu người chết
  • B. 1876 – 1878: 4,3 triệu người chết; thêm 1,2 triệu người ở các tỉnh Tây Bắc và Kashmir trong năm 1877 – 1878.
  • C. 1896 – 1897: 5 triệu người chết.
  • D. 1899 – 1900: hơn 10 triệu người chết.

Câu 2: Chính sách phát triển kinh tế của thực dân Anh áp đặt lên Ấn Độ đã dẫn đến tình trạng:

  • A. Thừa mứa lương thực
  • B. Thiếu hụt lương thực
  • C. Tầng lớp tư sản thì kiệt quệ còn tầng lớp vô sản dần giàu lên
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 3: Chính sách cai trị hà khắc, khơi sâu mâu thuẫn chủng tộc, đẳng cấp của thực dân Anh đã:

  • A. Đưa Ấn Độ trở thành một nước có kỉ luật cao, kinh tế phát triển.
  • B. Làm bùng lên làn sóng đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới nhiều hình thức khác nhau
  • C. Làm cho người dân Ấn Độ không còn dũng khí để đấu tranh.
  • D. Tất cả các đáp án trên. 

Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Sepoy bùng nổ vào thời gian nào?

  • A. 04/04/1858
  • B. 17/06/1879
  • C. 10/05/1857
  • D. 34/05/1865

Câu 5: Từ nửa sau thế kỉ XIX, các đồn điền ở Ấn Độ được lập ra chỉ trồng:

  • A. Trà, cà phê, bông, vải, thuốc phiện,..
  • B. Các loại rau
  • C. Các loại cây lương thực: lúa mì, ngô, lúa gạo,…
  • D. Các loại cây lấy gỗ giá trị cao.

Câu 6: Thực dân Anh thực hiện các chính sách khai thác thuộc địa nhằm biến Ấn Độ thành:

  • A. Một vùng đất lớn mạnh mới của Anh.
  • B. Nơi để tập trận và thử nghiệm vũ khí.
  • C. Nguồn cung cấp nguồn nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp tại Anh
  • D. Tất cả các đáp án trên. 

Câu 7: Thực dân Anh hoàn thành việc xâm chiếm và áp đặt ách cai trị lên Ấn Độ vào thời gian nào?

  • A. Giữa thế kĩ XIX
  • B. Đầu thế kỉ XIX
  • C. Hoàn thành xâm chiếm vào đầu thế kỉ XIX và áp đặt ách cai trị vào giữa thế kỉ XIX
  • D. Hoàn thành xâm chiếm vào giữa thế kỉ XIX và áp đặt ách cai trị vào cuối thế kỉ XIX

Câu 8: Ở Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX, để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị, thực dân Anh đã thực hiện chính sách gì?

  • A. Nhượng bộ tầng lớp trên của phong kiến bản xứ, biến bộ phận này thành tay sai
  • B. Tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo,…
  • C. Xây dựng một hệ thống chính trị để quản lí đất nước giống như ở chính quốc.
  • D. Cả A và B.

Câu 9: Câu nào sau đây không đúng?

  • A. Từ năm 1875 đến 1885, nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân Ấn Độ liên tục diễn ra, đã tác động đến tầng lớp trí thức và tư sản Ấn Độ.
  • B. Năm 1885, giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập Đảng Quốc dân Đại hội.
  • C. Trong 20 năm đầu, Đảng Quốc đại chủ trương đấu tranh ôn hoà yêu cầu thực dân Anh thực hiện một số cải cách giáo dục, xã hội và tạo điều kiện để giai cấp tư sản được tham gia các hội đồng tự trị.
  • D. Kể từ M. Gandhi nắm quyền Đảng Quốc đại vào năm 1889, Đảng Quốc đại trở nên hùng mạnh, áp đảo về thực dân Anh trong việc tác động đến người dân.

Câu 10: “Bắt đầu từ những thương điểm do ………….. lập ra vào đầu thế kỉ XVII, nước Anh dần dần thôn tính và biến Ấn Độ thành thuộc địa có giá trị nhất của họ.”

  • Hãy điền vào chỗ trống.
  • A. Công ty Đông Ấn Anh
  • B. Công ty Đông Ấn Hà Lan.
  • C. Thương nhân người Pháp
  • D. Chính quyền Mogul

ĐỀ 2

Trắc nghiệm

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Từ nửa sau thế kỉ XIX, các đồn điền ở Ấn Độ được lập ra chỉ trồng:

  • A. Trà, cà phê, bông, vải, thuốc phiện,..
  • B. Các loại rau
  • C. Các loại cây lương thực: lúa mì, ngô, lúa gạo,…
  • D. Các loại cây lấy gỗ giá trị cao.

Câu 2: Chính sách cai trị hà khắc, khơi sâu mâu thuẫn chủng tộc, đẳng cấp của thực dân Anh đã:

  • A. Đưa Ấn Độ trở thành một nước có kỉ luật cao, kinh tế phát triển.
  • B. Làm bùng lên làn sóng đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới nhiều hình thức khác nhau
  • C. Làm cho người dân Ấn Độ không còn dũng khí để đấu tranh.
  • D. Tất cả các đáp án trên. 

Câu 3: Chính sách phát triển kinh tế của thực dân Anh áp đặt lên Ấn Độ đã dẫn đến tình trạng:

  • A. Thừa mứa lương thực
  • B. Thiếu hụt lương thực
  • C. Tầng lớp tư sản thì kiệt quệ còn tầng lớp vô sản dần giàu lên
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Sepoy bùng nổ vào thời gian nào?

  • A. 04/04/1858
  • B. 17/06/1879
  • C. 10/05/1857
  • D. 34/05/1865

Câu 5: Câu nào sau đây đúng về cuộc khởi nghĩa Sepoy?

  • A. Binh lính người bản xứ nổi dậy chống lại các chỉ huy người Anh. 
  • B. Cuộc khởi nghĩa lan khắp miền Bắc và miền Trung Ấn Độ. 
  • C. Năm 1859, quân đội Anh dập tắt cuộc khởi nghĩa.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 6: Ở Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX, để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị, thực dân Anh đã thực hiện chính sách gì?

  • A. Nhượng bộ tầng lớp trên của phong kiến bản xứ, biến bộ phận này thành tay sai
  • B. Tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo,…
  • C. Xây dựng một hệ thống chính trị để quản lí đất nước giống như ở chính quốc.
  • D. Cả A và B.

Câu 7: Ở Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX, về chính trị, thực dân Anh thi hành nhiều biện pháp để:

  • A. Đưa Ấn Độ vào khối Thịnh vượng chung Anh.
  • B. Thực thi chính nghĩa và giải quyết vấn đề hoà bình giữa các dân tộc.
  • C. Áp đặt và củng cố quyền cai trị trực tiếp.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 8: Từ đầu thế kỉ XVIII, điều gì đã làm cho Ấn Độ suy yếu?

  • A. Sự xâm lăng của thực dân Anh và Pháp
  • B. Cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến trong nước
  • C. Thiên tai, dịch bệnh, mất mùa 
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 9: Ở Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX, thay mặt Chính phủ Anh ở Ấn Độ là:

  • A. Một Thủ tướng và 6 bộ thành viên, có quyền lực chi phối toàn bộ lĩnh vực xã hội và kinh tế.
  • B. Một Phó vương và một hội đồng điều hành gồm 5 uỷ viên, có quyền lực như một chính phủ
  • C. Một Tư lệnh và một đảng Bảo thủ gồm 10 thành viên chính.
  • D. Một Tư lệnh và một đảng Tự do gồm 10 thành viên chính

Câu 10: “Bắt đầu từ những thương điểm do ………….. lập ra vào đầu thế kỉ XVII, nước Anh dần dần thôn tính và biến Ấn Độ thành thuộc địa có giá trị nhất của họ.”

  • Hãy điền vào chỗ trống.
  • A. Công ty Đông Ấn Anh
  • B. Công ty Đông Ấn Hà Lan.
  • C. Thương nhân người Pháp
  • D. Chính quyền Mogul

ĐỀ 3

Câu 1 (6 điểm). Các tiểu vương quốc đầu tiên đã được hình thành bao giờ và ở khu vực nào trên đất nước Ấn Độ?

Câu 2 (4 điểm). Chính sách chủ yếu mà thực dân Anh áp dụng để cai trị Ấn Độ là: 

- Nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ. 

- Thực hiện chính sách chia để trị. 

- Mua chuộc các tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ, tìm cách khơi sâu về sự phân biệt chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.

ĐỀ 4

Câu 1 (6 điểm). Hãy nêu đôi nét về nạn đói tại Ấn Độ ở cuối thế kỉ XIX. Điều này chứng tỏ tình hình kinh tế của Ấn Độ như thế nào? 

Câu 2 (4 điểm). Có ý kiến cho rằng “Vào nửa sau thế kỉ XIX, thực dân phương Tây đến Ấn Độ và các nước Đông Nam Á là để “khai hóa văn minh”? Em đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

ĐỀ 5

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Chính sách cai trị hà khắc, khơi sâu mâu thuẫn chủng tộc, đẳng cấp của thực dân Anh đã:

  • A. Đưa Ấn Độ trở thành một nước có kỉ luật cao, kinh tế phát triển.
  • B. Làm bùng lên làn sóng đấu tranh của nhân dân Ấn Độ dưới nhiều hình thức khác nhau
  • C. Làm cho người dân Ấn Độ không còn dũng khí để đấu tranh.
  • D. Tất cả các đáp án trên. 

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Sepoy bùng nổ vào thời gian nào?

  • A. 04/04/1858
  • B. 17/06/1879
  • C. 10/05/1857
  • D. 34/05/1865

Câu 3: Ở Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX, để tạo chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị, thực dân Anh đã thực hiện chính sách gì?

  • A. Nhượng bộ tầng lớp trên của phong kiến bản xứ, biến bộ phận này thành tay sai
  • B. Tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo,…
  • C. Xây dựng một hệ thống chính trị để quản lí đất nước giống như ở chính quốc.
  • D. Cả A và B.

Câu 4: Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh là mâu thuẫn cơ bản trong xã hội. Đó là nguyên nhân dẫn tới:

  • A. Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
  • B. Sự biến đổi về mặt tôn giáo
  • C. Việc thực dân Anh không thể duy trì xâm lược các nước khác.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Đọc đoạn tư liệu dưới đây, em hãy cho biết thái độ phân biệt chủng tộc của người Anh đối với người Ấn Độ được thể hiện như thế nào?

Lo Kít-chen-nơ (Lord Kitchener), Tổng Tư lệnh quân đội Anh ở Ấn Độ nói:

“Ý thức về tính ưu việt vốn có của người châu Âu đã mang đến chiến thẳng cho chúng ta tại Ấn Độ. Dù cho dân bản địa được giáo dục tốt và thông minh đến đâu, và dù anh ta có thể chứng tỏ sự dũng cảm đến đâu, tôi tin rằng không có cấp bậc nào mà chúng ta có thể ban cho anh ta để anh ta có thể được xem là ngang hàng với sĩ quan Anh”.

(M. Lít-theo, Lịch sử thế giới: Nhận thức về quá khứ  2009, trang 794)

Câu 2:  Chính sách chủ yếu mà thực dân Anh áp dụng để cai trị Ấn Độ là gì?

ĐỀ 6

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Từ nửa sau thế kỉ XIX, các đồn điền ở Ấn Độ được lập ra chỉ trồng:

  • A. Trà, cà phê, bông, vải, thuốc phiện,..
  • B. Các loại rau
  • C. Các loại cây lương thực: lúa mì, ngô, lúa gạo,…
  • D. Các loại cây lấy gỗ giá trị cao.

Câu 2: Đầu thế kỉ XX, những cuộc đấu tranh ở Ấn Độ vẫn tiếp tục, điển hình là:

  • A. Cuộc nổi dậy của công nhân Bombay năm 1908
  • B. Cuộc nổi dậy của công nhân New Delhi năm 1911
  • C. Cuộc chiến bảo vệ xứ Bengal năm 1904
  • D. Cuộc chiến chống thuốc phiện năm 1907

Câu 3: Ở Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Anh đã thi hành chính sách gì về xã hội?

  • A. Chính sách "ngu dân"
  • B. Khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động
  • C. Giáo dục những tư tưởng cấp tiến
  • D. Cả A và B.

Câu 4: Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh là mâu thuẫn cơ bản trong xã hội. Đó là nguyên nhân dẫn tới:

  • A. Các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
  • B. Sự biến đổi về mặt tôn giáo
  • C. Việc thực dân Anh không thể duy trì xâm lược các nước khác.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1:  Nêu những hậu quả của sự thống trị của Anh ở Ấn Độ.

Câu 2: Điểm giống nhau cơ bản trong chính sách cai trị của thực dân Anh tại Ấn Độ và của thực dân Pháp ở Việt Nam giai đoạn cuối thế ki XIX.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra Lịch sử 8 CTST bài 1: Ấn Độ, đề kiểm tra 15 phút lịch sử 8 chân trời sáng tạo, đề thi lịch sử 8 chân trời sáng tạo bài 17

Bình luận

Giải bài tập những môn khác