Đề kiểm tra Lịch sử 8 CTST bài 10: Công xã Pa-ri (năm 1871)

Đề thi, đề kiểm tra lịch sử 8 Chân trời sáng tạo bài 10 Công xã Pa-ri (năm 1871). Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

ĐỀ 1

Trắc nghiệm

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Công xã Paris tồn tại được bao nhiêu lâu?

  • A. 72 ngày
  • B. 1 năm
  • C. Đến thế chiến thứ nhất.
  • D. Đến nay.

Câu 2: Cơ quan cao nhất của nhà nước kiểu mới là:

  • A. Chính phủ lâm thời.
  • B. Hội đồng Xô viết.
  • C. Hội đồng Công xã.
  • D. Uỷ ban Công xã.

Câu 3: Hội đồng Công xã tập trung trong tay quyền:

  • A. Lập pháp
  • B. Hành pháp
  • C. Tư pháp
  • D. Cả A và B.

Câu 4: Hội đồng Công xã ra đời vào:

  • A. 18/03/1871
  • B. 26/03/1871
  • C. 15/04/1891
  • D. 27/08/1891

Câu 5: Kết cục của Chiến tranh Pháp – Phổ là gì?

  • A. Quân Phổ bại trận.
  • B. Quân Pháp thua trận.
  • C. Pháp – Phổ kí hiệp định đình chiến.
  • D. Nhân dân Paris nổi dậy đòi lật đổ chính quyền Napoleon III, thiết lập nền Cộng hoà.

Câu 6: Đối với quân đội thường trực thì Hội đồng Công xã Paris có chính sách gì?

  • A. Giải thể, thay vào đó, trang bị vũ khí cho dân chúng
  • B. Củng cố sức mạnh, mua thêm trang bị, vũ khí
  • C. Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự.
  • D. Đưa một bộ phận sang Anh để huấn luyện.

Câu 7: Khi “Chính phủ Vệ quốc” chấp nhận các điều kiện đầu hàng nước Phổ thì nhân dân Paris:

  • A. Đồng thuận để đất nước được yên bình.
  • B. Đồng ý vì quân Phổ mạnh hơn quân Pháp quá nhiều.
  • C. Không đồng ý. Họ muốn chiến đấu đến cùng để bảo vệ thủ đô.
  • D. Không đồng ý. Họ muốn nước Pháp phải làm bá chủ thế giới.

Câu 8: Chính sách nào của Hội đồng Công xã Paris là không đúng?

  • A. Giáo dục công miễn phí.
  • B. Tiếp quản các nhà máy và giao cho công nhân kiểm soát.
  • C. Tính tổng số tiền và tài sản mà nhân dân Paris đang có rồi đem chia đều cho tất cả để không ai hơn nhau.
  • D. Bình ổn giá bán bánh mì.

Câu 9: “(1) Được sự hậu thuẫn của Phổ, ngày 2 – 4, quân đội của “Chính phủ Vệ quốc” bắt đầu tấn công vào Paris. (2) Chiến luỹ được dựng lên trên khắp đường phố để bảo vệ Công xã. (3) Sau một “Tuần lễ đẫm máu” ngày 28–5 – 1871, chiến luỹ cuối cùng tại nghĩa trang Père-Lachaise bị phá vỡ, 150 chiến sĩ Công xã đã chiến đấu đến người lính cuối cùng.”

  • Câu nào trong đoạn trên không đúng?
  • A. (1)
  • B. (2)
  • C. (3)
  • D. Không có câu nào

Câu 10: Trưa ngày 18 – 3 diễn ra sự kiện gì?

  • A. Từ đồi Montmartre, nhân dân và quân đội Quốc dân quân tiến vào thủ đô, “Chính phủ Vệ quốc” bỏ chạy về Versailles
  • B. Từ đồi Montmartre, nhân dân và quân đội của “Chính phủ Vệ quốc” tiến vào thủ đô, Quốc dân quân bỏ chạy về Versailles.
  • C. Quốc dân quân tuyên chiến với quân Phổ, tìm cách giành lại những vùng đất bị tạm chiếm.
  • D. “Chính phủ Vệ quốc” tuyên chiến với quân Phổ, tìm cách giành lại những vùng đất bị tạm chiếm.

ĐỀ 2

Trắc nghiệm

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Hội đồng Công xã tập trung trong tay quyền:

  • A. Lập pháp
  • B. Hành pháp
  • C. Tư pháp
  • D. Cả A và B.

Câu 2: Cơ quan cao nhất của nhà nước kiểu mới là:

  • A. Chính phủ lâm thời.
  • B. Hội đồng Xô viết.
  • C. Hội đồng Công xã.
  • D. Uỷ ban Công xã.

Câu 3: Hội đồng Công xã ra đời vào:

  • A. 18/03/1871
  • B. 26/03/1871
  • C. 15/04/1891
  • D. 27/08/1891

Câu 4: Kết cục của Chiến tranh Pháp – Phổ là gì?

  • A. Quân Phổ bại trận.
  • B. Quân Pháp thua trận.
  • C. Pháp – Phổ kí hiệp định đình chiến.
  • D. Nhân dân Paris nổi dậy đòi lật đổ chính quyền Napoleon III, thiết lập nền Cộng hoà.

Câu 5: Công xã Paris tồn tại được bao nhiêu lâu?

  • A. 72 ngày
  • B. 1 năm
  • C. Đến thế chiến thứ nhất.
  • D. Đến nay.

Câu 6: Đối với quân đội thường trực thì Hội đồng Công xã Paris có chính sách gì?

  • A. Giải thể, thay vào đó, trang bị vũ khí cho dân chúng
  • B. Củng cố sức mạnh, mua thêm trang bị, vũ khí
  • C. Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự.
  • D. Đưa một bộ phận sang Anh để huấn luyện.

Câu 7: Khi “Chính phủ Vệ quốc” chấp nhận các điều kiện đầu hàng nước Phổ thì nhân dân Paris:

  • A. Đồng thuận để đất nước được yên bình.
  • B. Đồng ý vì quân Phổ mạnh hơn quân Pháp quá nhiều.
  • C. Không đồng ý. Họ muốn chiến đấu đến cùng để bảo vệ thủ đô.
  • D. Không đồng ý. Họ muốn nước Pháp phải làm bá chủ thế giới.

Câu 8: Đâu không phải một uỷ ban được thành lập để thi hành pháp luật sau khi Hội đồng Công xã ra đời?

  • A. Uỷ ban Tư pháp
  • B. Uỷ ban Đối ngoại
  • C. Uỷ ban Quân sự
  • D. Uỷ ban Thường trực Quốc hội

Câu 9: “(1) Được sự hậu thuẫn của Phổ, ngày 2 – 4, quân đội của “Chính phủ Vệ quốc” bắt đầu tấn công vào Paris. (2) Chiến luỹ được dựng lên trên khắp đường phố để bảo vệ Công xã. (3) Sau một “Tuần lễ đẫm máu” ngày 28–5 – 1871, chiến luỹ cuối cùng tại nghĩa trang Père-Lachaise bị phá vỡ, 150 chiến sĩ Công xã đã chiến đấu đến người lính cuối cùng.”

  • Câu nào trong đoạn trên không đúng?
  • A. (1)
  • B. (2)
  • C. (3)
  • D. Không có câu nào

Câu 10: Ý nghĩa của Công xã Paris là gì?

  • A. Công xã Paris đã cho thế giới thấy bộ mặt thật của các tầng lớp xã hội ở Pháp nửa cuối thế kỉ XIX.
  • B. Công xã Paris đã mở ra một kỉ nguyên mới đối với nước Pháp – kỉ nguyên giai cấp công nhân, nhân dân lao động đứng lên làm chủ đất nước.
  • C. Công xã Paris đã cổ vũ tinh thần cách mạng cho nhân dân lao động và để lại nhiều bài học quý giá cho phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

ĐỀ 3

Câu 1 (6 điểm).  Trình bày hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự ra đời của Công xã Pa-ri.

Câu 2 (4 điểm).  Em hãy cho biết nhân dân đã bảo vệ Công xã Paris như thế nào? 

ĐỀ 4

Câu 1 (6 điểm).  Em hãy trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 và sự thành lập công xã.

Câu 2 (4 điểm).  Tại sao nói: “Công xã Paris là nhà nước kiểu mới, do dân và vì dân”?

ĐỀ 5

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Hội đồng Công xã ra đời vào:

  • A. 18/03/1871
  • B. 26/03/1871
  • C. 15/04/1891
  • D. 27/08/1891

Câu 2:Cơ quan cao nhất của nhà nước kiểu mới là:

  • A. Chính phủ lâm thời.
  • B. Hội đồng Xô viết.
  • C. Hội đồng Công xã.
  • D. Uỷ ban Công xã.

Câu 3: Chính sách nào của Hội đồng Công xã Paris là không đúng?

  • A. Giáo dục công miễn phí.
  • B. Tiếp quản các nhà máy và giao cho công nhân kiểm soát.
  • C. Tính tổng số tiền và tài sản mà nhân dân Paris đang có rồi đem chia đều cho tất cả để không ai hơn nhau.
  • D. Bình ổn giá bán bánh mì.

Câu 4:“(1) Được sự hậu thuẫn của Phổ, ngày 2 – 4, quân đội của “Chính phủ Vệ quốc” bắt đầu tấn công vào Paris. (2) Chiến luỹ được dựng lên trên khắp đường phố để bảo vệ Công xã. (3) Sau một “Tuần lễ đẫm máu” ngày 28–5 – 1871, chiến luỹ cuối cùng tại nghĩa trang Père-Lachaise bị phá vỡ, 150 chiến sĩ Công xã đã chiến đấu đến người lính cuối cùng.”
Câu nào trong đoạn trên không đúng?

  • A. (1)
  • B. (2)
  • C. (3)
  • D. Không có câu nào

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Em hãy cho biết một số chính sách của Hội đồng Công xã Paris.

Câu 2: Em hãy nêu đôi nét hiểu biết về nội chiến ở Pháp.

ĐỀ 6

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Chiến tranh giữa Pháp và Phổ xảy ra vào thời gian nào?

  • A. Tháng 07/1870
  • B. Tháng 03/1871
  • C. Tháng 10/1881
  • D. Tháng 02/1882

Câu 2: Kết cục của Chiến tranh Pháp – Phổ là gì?

  • A. Quân Phổ bại trận.
  • B. Quân Pháp thua trận.
  • C. Pháp – Phổ kí hiệp định đình chiến.
  • D. Nhân dân Paris nổi dậy đòi lật đổ chính quyền Napoleon III, thiết lập nền Cộng hoà.

Câu 3:Đối với quân đội thường trực thì Hội đồng Công xã Paris có chính sách gì?

  • A. Giải thể, thay vào đó, trang bị vũ khí cho dân chúng
  • B. Củng cố sức mạnh, mua thêm trang bị, vũ khí
  • C. Thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự.
  • D. Đưa một bộ phận sang Anh để huấn luyện.

Câu 4:Trưa ngày 18 – 3 diễn ra sự kiện gì?

  • A. Từ đồi Montmartre, nhân dân và quân đội Quốc dân quân tiến vào thủ đô, “Chính phủ Vệ quốc” bỏ chạy về Versailles
  • B. Từ đồi Montmartre, nhân dân và quân đội của “Chính phủ Vệ quốc” tiến vào thủ đô, Quốc dân quân bỏ chạy về Versailles.
  • C. Quốc dân quân tuyên chiến với quân Phổ, tìm cách giành lại những vùng đất bị tạm chiếm.
  • D. “Chính phủ Vệ quốc” tuyên chiến với quân Phổ, tìm cách giành lại những vùng đất bị tạm chiếm.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Em hãy nêu cơ chế của bộ máy Nhà nước và các chính sách của Công xã Paris.

Câu 2: Em hãy lí vì sao những người chiến sỹ trong Công Xã Paris lại có tinh thần quật khởi chống lại quân Chính phủ đến vậy?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra Lịch sử 8 CTST bài 10: Công xã Pa-ri (năm 1871), đề kiểm tra 15 phút lịch sử 8 chân trời sáng tạo, đề thi lịch sử 8 chân trời sáng tạo bài 10

Bình luận

Giải bài tập những môn khác