ĐỀ 2
(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)
Câu 1: Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào?
- A. Do không chạm tiếp vào vật mang điện
- B. Sử dụng đồ dùng điện không bị rò điện ra vỏ.
- C. Sửa chữa điện không cắt nguồn điện
- D. Cả 3 nguyên nhân trên
Câu 2: Hãy cho biết sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sửa chữa là như thế nào?
- A. Sử dụng các vật lót cách điện
- B. Không sử dụng các dụng cụ lao động cách điện
- C. Không sử dụng các dụng cụ kiểm tra
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3: Thế nào là vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến thế?
- A. Trường hợp điện phóng qua không khí
- B. Trường hợp điện phóng qua người
- C. Đáp án A và B đúng
- D. Đáp án A hoặc B đúng
Câu 4: Các em đã học mấy nguyên nhân gây ra tai nạn điện?
Câu 5: Có mấy biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện mà em đã học?
Câu 6: Tên các dụng cụ bảo vệ an toàn điện lần lượt là
- A. Các dụng cụ có chuôi cách điện; bút thử điện, ủng cách điện, găng tay cách điện
- B. Các dụng cụ có chuôi cách điện; bút thử điện, ủng cao su, găng tay vải
- C. Các dụng cụ có chuôi cách điện; bút, ủng cách điện, găng tay vải
- D. Kìm cách điện; bút thử điện, ủng cách điện, găng tay cách điện
Câu 7: Xác định tên của vị trí (3) của bút thử điện
- A. Thân bút
- B. Điện trở
- C. Đèn báo
- D. Đầu bút
Câu 8: Đâu là nguyên nhân gây tai nạn điện?
- A. Cho tay vào trong máy giặt khi đang cắm điện
- B. Dùng bút thử điện xem ổ điện có điện không
- C. Bọc vết nối dây điện bằng băng dính điện
- D. Tất cả các đáp án trên
Câu 9: Đường dây cao áp và trạm biến áp có thể phóng điện qua không khí hoặc truyền xuống đất gây nguy hiểm cho người khi đến gần” thuộc loại nguyên nhân nào của tai nạn điện?
- A. Do tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện
- B. Do tiếp xúc gián tiếp với máy móc, thiết bị nhiễm điện
- C. Do vi phạm khoảng cách an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp
- D. Không xác định được.
Câu 10: Thứ tự các bước thực hiện khi sơ cứu người bị tai nạn điện theo phương pháp hô hấp nhân tạo là
(1) Nâng cằm, đẩy đầu nạn nhân về phía sau
(2) Một tay nâng cằm, một tay bịt mũi nạn nhân, lấy hơi và thổi hai hơi mạnh liên tiếp vào miệng nạn nhân; Để lồng ngực nạn nhân xẹp xuống
(3) Lặp lại khoảng 20 lần/phút đối với người lớn, 30 lần/phút đối với trẻ em
- A. (1) – (2) – (3)
- B. (2) – (1) – (3)
- C. (3) – (1) – (2)
- D. (1) – (3) – (2)
Bình luận