Dễ hiểu giải Toán 5 Cánh diều bài 37: Luyện tập chung

Giải dễ hiểu bài 37: Luyện tập chung. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 5 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 37. LUYỆN TẬP CHUNG

Bài 1 trang 88 sgk toán 5 tập 1 cánh diều

a) Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a; a x b và b x a:

a

b

a + b

b + a

a x b

b x a

0,36

4,2

?

?

?

?

0,05

2,7

?

?

?

?

b) Đọc các nhận xét sau:

• Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán:

a + b = b + a

• Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán:

a x b = b x a

c) Không cần tính, hãy nêu kết quả ở ô ?  :

A white and grey background

Description automatically generated with medium confidence

Giải nhanh:

a)

       0,36 + 4,2 = 4,2 + 0,36; 0,36 x 4,2 = 4,2 x 0,36

        0,05 + 2,7 = 2,7 + 0,05; 0,05 x 2,7 = 2,7 x 0,05

b) 

• Tính chất giao hoán của phép cộng: a + b = b + a

• Tính chất giao hoán của phép nhân: a x b = b x a

c) 3,23 + 4,15 = 7,38                          16 x 0,04 = 0,64

Bài 2 trang 88 sgk toán 5 tập 1 cánh diều

Tính:

a

b

c

(a + b) + c

a + (b + c)

(a x b) x c

a x (b x c)

1,2

0,6

1,5

?

?

?

?

1,6

4

2,5

?

?

?

?

b) Thực hiện các yêu cầu sau:

- So sánh giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) ở câu a rồi nêu nhận xét.

- So sánh giá trị của (a x b) x c và a x (b x c) ở câu a rồi nêu nhận xét.

c) Đọc các nhận xét sau:

• Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp:

(a + b) + c = a + (b + c)

• Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp:

(a x b) x c = a x (b x c)

Giải nhanh:

a) Tính:

a

b

c

(a + b) + c

a + (b + c)

(a x b) x c

a x (b x c)

1,2

0,6

1,5

3,3

3,3

1,08

1,08

1,6

4

2,5

8,1

8,1

16

16

b) (a + b) + c = a + (b + c) 

NX: Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số thứ hai và thứ ba.

     (a x b) x c = a x (b x c)

NX: Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.

Bài 3 trang 89 sgk toán 5 tập 1 cánh diều

Tính nhẩm:

A rainbow with numbers and a rainbow

Description automatically generated

Giải nhanh:

9,56 + 0 = 9,560,42 x 1 = 0,420,56 x 0 = 0
0 + 7,03 = 7,031 x 6,5 = 6,50 x 8,4 = 0

Bài 4 trang 89 sgk toán 5 tập 1 cánh diều

 a) Tính rồi so sánh giá trị của a x c + b x c và (a + b) x c:

a

b

c

(a + b) x c

a x c + b x c

1,1

1,2

1,3

?

?

0,5

0,3

0,2

?

?

b) Đọc nhận xét sau:

(a + b) x c = a x c + b x c

Giải nhanh:

a) 

a

b

c

(a + b) x c

a x c + b x c

1,1

1,2

1,3

2,99

2,99

0,5

0,3

0,2

0,16

0,16

 

Vậy: (a + b) x c = a x c + b x c

b) Khi nhân một tổng với một số ta có thể nhân từng số hạng trong tổng với số đó rồi cộng các kết quả lại.

Bài 5 trang 89 sgk toán 5 tập 1 cánh diều

 a) Đặt tính rồi tính:

35 + 25,161,6 x 0,23
57,84 – 9,7876,5 : 1,8

b) Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

(138,4 – 83,2) : 24 + 19,226,54 + (75,4 – 29,48) : 4

Giải nhanh:

  1. 35 + 25,16 = 60,16                        1,6 x 0,23 = 0,368

    57,84 – 9,78 = 48,06                      76,5 : 1,8 = 42,5

  1. (138,4 – 83,2) : 24 + 19,22 = 21,52 

6,54 + (75,4 – 29,48) : 4 = 18,02

Bài 6 trang 89 sgk toán 5 tập 1 cánh diều

Một số nghiên cứu chỉ ra rằng, băng tan làm mực nước biển toàn cầu tăng 0,5 cm mỗi năm. Nếu cứ tăng như vậy, theo em sau bao nhiêu năm thì mực nước biển toàn cầu tăng lên thêm 1m?

Giải nhanh:

Sau 200 năm mực nước biển toàn cầu tăng lên 1m.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác