Đáp án Vật lí 10 Kết nối bài 6 Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động
Đáp án bài 6 Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Vật lí 10 Kết nối tri thức dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 6 THỰC HÀNH ĐO TỐC ĐỘ CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG
Khởi động: Làm thế nào để đo được tốc độ chuyển động của vật bằng dụng cụ thí nghiệm thực hành?
Đáp án chuẩn:
Ta cần đo thời gian và quãng đường chuyển động của vật đó.
I. Cách đo tốc độ trong phòng thí nghiệm
Câu 1: Dùng dụng cụ gì để đo thời gian chuyển động và quãng đường của vật
Đáp án chuẩn:
Đo thời gian: bằng đồng hồ bấm giây | Đo quãng đường: dùng thước mét |
Câu 2: Làm thế nào đo được quãng đường đi được của vật trong một khoảng thời gian hoặc ngược lại
Đáp án chuẩn:
Bước 1: Khi vật đang ở vạch xuất phát thì ta đánh dấu vào vạch. | Bước 2: Khi vật bắt đầu chuyển động thì ta sẽ bắt đầu bấm đồng hồ. | Bước 3: Đến khi vật kết thúc chuyển động, ta bấm tắt đồng hồ (xác định được thời gian chuyển động), đồng thời đánh dấu điểm kết thúc | Bước 4: dùng thước đo để đo khoảng cách từ điểm xuất phát đến điểm kết thúc (quãng đường chuyển động của vật ) |
Câu 3: Thiết kế các phương án đo tốc độ và so sánh ưu nhược điểm của các phương án đó.
Đáp án chuẩn:
Cách 1: Đo thời gian chuyển động của vật Đo quãng đường dịch chuyển của vật => vận tốc qua công thức v= s/t Ưu điểm: Nhanh, gọn
| Cách 2: Dùng vận tốc kế để đo Ưu điểm: Độ chính xác cao Nhược điểm: Chi phí tốn kém
|
II. Giới thiệu dụng cụ đo thời gian
Câu 1: Sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số và cổng quang điện để đo tốc độ chuyển động có ưu điểm, nhược điểm gì ?
Đáp án chuẩn:
Ưu điểm: Độ chính xác cao đến hàng nghìn giây | Nhược điểm: Chi phí tốn kém, thiết bị đo cồng kềnh |
III. Thực hành đo tốc độ chuyển động
Câu 1: Thả cho viên bi chuyển động đi qua cổng quang điện trên máng nhôm. Thảo luận nhóm để lập phương án đo tốc độ của viên bi theo các gợi ý sau:
1. Làm thế nào xác định được tốc độ trung bình của viên bi khi đi từ cổng quang điện E đến cổng quang điện F?
2. Làm thế nào xác định được tốc độ tức thời của viên bi khi đi qua cổng quang điện E hoặc cổng quang điện F?
3. Xác định các yếu tố có thể gây sai số trong thí nghiệm và tìm cách để giảm sai số.
Đáp án chuẩn:
1.
- Xác định độ dài quãng đường s (khoảng cách giữa 2 cổng quang điện E và F).
| - Chỉnh đồng hồ đo về chế độ đo thời gian vật đi qua hai cổng quang chọn | - Đo thời gian viên bi chuyển động từ cổng quang điện E đến cổng quang điện F.
| - Sử dụng công thức v = |
2.
- Xác định độ dài quãng đường s (khoảng cách giữa 2 cổng quang điện E và F).
| - Chỉnh đồng hồ đo về chế độ đo thời gian vật đi qua hai cổng quang chọn | - Xác định được thời gian viên bi chuyển động qua cổng quang điện E hoặc cổng quang điện F.
| - Sử dụng công thức v = |
3.
- Sai số của các dụng cụ đo. | - Thao tác bấm công tắc của người không dứt khoát. | - Cách đo, đọc giá trị quãng đường, đường kính viên bi của người làm thực hành chưa chính xác. | - Các yếu tố khách quan như gió, … |
Biện pháp:
- Tiến hành đo nhiều lần và lấy giá trị trung bình của các lần đo.
- Tắt hết quạt, điều hòa khi tiến hành thí nghiệm.
3. Tiến hành thí nghiệm
Câu 1: Đo tốc độ trung bình và tốc độ tức thời của viên bi thép chuyển động trên máng nghiêng.
Đáp án chuẩn:
Học sinh tiến hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
4. Kết quả thí nghiệm
Câu 1: Xử lí kết quả thí nghiệm
1. Tính tốc độ trung bình và tốc độ tức thời của viên bi thép và điền kết quả vào Bảng 6.1 và Bảng 6.2
2. Tính sai số của phép đo s, t và phép đo tốc độ rồi điền vào Bảng 6.1 và Bảng 6.2. Trong đó
+ ∆s bằng nửa ĐCNN của thước đo.
+ ∆t theo công thức (3.1), (3.2) trang 18.
+ ∆v tính theo ví dụ trang 18.
3. Đề xuất một phương án thí nghiệm có thể đo tốc độ tức thời của viên bi tại hai vị trí: cổng quang điện E và cổng quang điện F.
Đáp án chuẩn:
1. Số liệu tham khảo:
Thước đo có ĐCNN là 1 mm.
Bảng 6.1. Quãng đường s = 0,5 m;
Bảng 6.2. Đường kính viên bi d = 0,02 m; 0,00002 m
2. Phép đo tốc độ trung bình
Sai số của tốc độ trung bình:
Phép đo tốc độ tức thời
Sai số của tốc độ tức thời:
3.
- Xác định độ dài quãng đường s (khoảng cách giữa 2 cổng quang điện E và F).
| - Chỉnh đồng hồ đo về chế độ đo thời gian vật đi qua hai cổng quang chọn | - Xác định được thời gian viên bi chuyển động qua cổng quang điện E hoặc cổng quang điện F.
| - Sử dụng công thức v = |
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận