Đáp án Khoa học tự nhiên 7 chân trời bài 39 Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất

Đáp án bài 39 Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết

CHỦ ĐỀ 11 . CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT

BÀI 39: CHỨNG MINH CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT

1. MỐI QUAN HỆ GIỮA TẾ BÀO VỚI CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG

Câu 1: Hãy lấy ví dụ chứng tỏ rằng một tế bào có thể đảm nhận chức năng của một cơ thể sống.

Đáp án chuẩn:

Cơ thể đơn bào chỉ cấu tạo từ một tế bào nhưng tế bào đó đảm bảo sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường giúp cơ thể thực hiện các hoạt động sống.

Câu 2: Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa tế bào/cơ thể - môi trường đối với cơ thể đơn bào.

Đáp án chuẩn:

CHỦ ĐỀ 11 . CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤTBÀI 39: CHỨNG MINH CƠ THỂ SINH VẬT LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT1. MỐI QUAN HỆ GIỮA TẾ BÀO VỚI CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNGCâu 1: Hãy lấy ví dụ chứng tỏ rằng một tế bào có thể đảm nhận chức năng của một cơ thể sống.Đáp án chuẩn:Cơ thể đơn bào chỉ cấu tạo từ một tế bào nhưng tế bào đó đảm bảo sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường giúp cơ thể thực hiện các hoạt động sống.Câu 2: Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa tế bào/cơ thể - môi trường đối với cơ thể đơn bào.Đáp án chuẩn:Luyện tập: Chứng minh rằng cơ thể đơn bào (có cấu tạo tế bào nhân sơ hay nhân thực) là một cơ thể thống nhất.Đáp án chuẩn:Mỗi tế bào cấu trúc nên một cơ thể. Tế bào đảm bảo thực hiện đầy đủ các chức năng sống, có mối qua hệ mật thiết với môi trường: Tế bào/cơ thể trao đổi chất với môi trường thông qua màng tế bào, sau đó trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, giúp tế bào/cơ thể lớn lên, sinh sản, cảm ứng.Câu 3: Quan sát Hình 39.2, hãy nêu mối quan hệ giữa tế bào - cơ thể - môi trường thông qua hoạt động trao đổi chất ở thực vật.Đáp án chuẩn:Cơ thể thực vật lấy nước, các chất khoáng, các chất khí từ môi trường cung cấp cho tế bào giúp tế bào thực hiện được quá trình trao đổi chất thực hiện được các hoạt động sống. Các sản phẩm thải được thải ra ngoài môi trường.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG TRONG CƠ THỂCâu 4: Quan sát Hình 39.3, hãy mô tả mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể.Đáp án chuẩn:Đảm bảo sự toàn vẹn, thống nhất giúp cơ thể tồn tại và phát triền. Câu 5: Trong cơ thể sống, hoạt động trao đổi chất diễn ra không bình thường ảnh hưởng như thế nào đến các hoạt động sống khác?Đáp án chuẩn:Việc cung cấp vật chất và năng lượng cho toàn bộ hệ thống các hoạt động sống trong cơ thể sẽ bị ảnh hưởng khiến tất cả các hoạt động sống này đều bị rối loạn.Vận dụng: Bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em là do hoạt động sống nào chi phối? Giải thích.Đáp án chuẩn:Do hoạt động sống trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng chi phối. Vì suy dinh dưỡng là do quá trình trao đổi chất bị rối loạn, khiến cho cơ thể sinh trưởng và phát triển không cân đối. Điều kiện thiếu thốn về nguồn dinh dưỡng cũng dẫn đến tình trạng đó.Luyện tập: Lấy ví dụ về tính thống nhất trong cơ thể sinh vật phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các hoạt động sống.Đáp án chuẩn:Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, đổ mồ hôi.BÀI TẬP

Luyện tập: Chứng minh rằng cơ thể đơn bào (có cấu tạo tế bào nhân sơ hay nhân thực) là một cơ thể thống nhất.

Đáp án chuẩn:

Mỗi tế bào cấu trúc nên một cơ thể. Tế bào đảm bảo thực hiện đầy đủ các chức năng sống, có mối qua hệ mật thiết với môi trường: Tế bào/cơ thể trao đổi chất với môi trường thông qua màng tế bào, sau đó trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, giúp tế bào/cơ thể lớn lên, sinh sản, cảm ứng.

Câu 3: Quan sát Hình 39.2, hãy nêu mối quan hệ giữa tế bào - cơ thể - môi trường thông qua hoạt động trao đổi chất ở thực vật.

Đáp án chuẩn:

Cơ thể thực vật lấy nước, các chất khoáng, các chất khí từ môi trường cung cấp cho tế bào giúp tế bào thực hiện được quá trình trao đổi chất thực hiện được các hoạt động sống. Các sản phẩm thải được thải ra ngoài môi trường.

2. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HOẠT ĐỘNG SỐNG TRONG CƠ THỂ

Câu 4: Quan sát Hình 39.3, hãy mô tả mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể.

Đáp án chuẩn:

Đảm bảo sự toàn vẹn, thống nhất giúp cơ thể tồn tại và phát triền. 

Câu 5: Trong cơ thể sống, hoạt động trao đổi chất diễn ra không bình thường ảnh hưởng như thế nào đến các hoạt động sống khác?

Đáp án chuẩn:

Việc cung cấp vật chất và năng lượng cho toàn bộ hệ thống các hoạt động sống trong cơ thể sẽ bị ảnh hưởng khiến tất cả các hoạt động sống này đều bị rối loạn.

Vận dụng: Bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em là do hoạt động sống nào chi phối? Giải thích.

Đáp án chuẩn:

Do hoạt động sống trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng chi phối. Vì suy dinh dưỡng là do quá trình trao đổi chất bị rối loạn, khiến cho cơ thể sinh trưởng và phát triển không cân đối. Điều kiện thiếu thốn về nguồn dinh dưỡng cũng dẫn đến tình trạng đó.

Luyện tập: Lấy ví dụ về tính thống nhất trong cơ thể sinh vật phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các hoạt động sống.

Đáp án chuẩn:

Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, đổ mồ hôi.

BÀI TẬP

Câu 1: Lấy ví dụ chứng minh mối quan hệ giữa tế bào - cơ thể - môi trường khi em tham gia một cuộc chạy đua.

Đáp án chuẩn:

Khi chạy cơ thể sẽ chuyển hóa năng lượng giúp cho cơ thể vận động, cơ quan hô hấp lấy O2 và thải CO2, cơ thể nóng lên → tiết mồ hôi làm giảm nhiệt độ.

Câu 2: Khi ăn cơm, những cơ quan, hệ cơ quan nào trong cơ thể của em hoạt động? Em hãy nêu mối quan hệ giữa các hoạt động đó.

Đáp án chuẩn:

- Khoang miệng → các phần khác của hệ tiêu hóa.

- Hoạt động thu nhận và tiêu hóa thức ăn sẽ cung cấp nguyên liệu cho quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng giúp cơ thể thực hiện các hoạt động sống khác. 

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác