Đáp án Công nghệ 7 Kết nối bài 14 Giới thiệu về thủy sản

Đáp án bài 14 Giới thiệu về thủy sản. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Công nghệ 7 Kết nối tri thức dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 14: GIỚI THIỆU VỀ THỦY SẢN

MỞ ĐẦU

Câu hỏi: Động vật thủy sản gồm những loài nào? Chúng có vai trò gì đối với đời sống con người? Cần phải làm gì để khai thác và bảo vệ hiệu quả nguồn lợi thủy sản?

Đáp án chuẩn:

Động vật thủy sản gồm các nhóm:

- Cá (cá tra, cá bống tượng, cá chình,…)

- Giáp xác (tôm càng xanh, tôm sú, tôm thẻ, tôm đất)

- Thân mềm (nghêu, sò huyết, hàu, ốc hương,…)

- Rong

- Bò sát và lưỡng cư (cá sấu, ếch, rắn,…)

Vai trò:

- Cung cấp thực phẩm dinh dưỡng cao

- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

- Tạo việc làm

I. VAI TRÒ CỦA THỦY SẢN

Câu hỏi: Quan sát Hình 14.1 và nêu vai trò của thủy sản tương ứng với mỗi ảnh trong hình:

BÀI 14: GIỚI THIỆU VỀ THỦY SẢNMỞ ĐẦUCâu hỏi: Động vật thủy sản gồm những loài nào? Chúng có vai trò gì đối với đời sống con người? Cần phải làm gì để khai thác và bảo vệ hiệu quả nguồn lợi thủy sản?Đáp án chuẩn:Động vật thủy sản gồm các nhóm:- Cá (cá tra, cá bống tượng, cá chình,…)- Giáp xác (tôm càng xanh, tôm sú, tôm thẻ, tôm đất)- Thân mềm (nghêu, sò huyết, hàu, ốc hương,…)- Rong- Bò sát và lưỡng cư (cá sấu, ếch, rắn,…)Vai trò:- Cung cấp thực phẩm dinh dưỡng cao- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi- Tạo việc làmI. VAI TRÒ CỦA THỦY SẢNCâu hỏi: Quan sát Hình 14.1 và nêu vai trò của thủy sản tương ứng với mỗi ảnh trong hình:Đáp án chuẩn:- Hình 14.1a: Cung cấp nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cho con người;- Hình 14.1b: Làm cảnh- Hình 14.1c: Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu- Hình 14.1d:  Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôiII. MỘT SỐ LOẠI THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAOCâu hỏi: Quan sát Hình 14.2 và sử dụng các từ sau đây: tôm thẻ chân trắng, cá tra, cá song, cá lăng, cua biển, tôm hùm để ghép tên các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao của Việt Nam vào từng ảnh cho phù hợp.Đáp án chuẩn:Hình 14.2a: Cá lăngHình 14.2b: Cá songHình 14.2c: Tôm thẻ chân trắngHình 14.2d: Cua biểnHình 14.2e: Tôm hùmHình 14.2g: Cá traIII. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN1. Giai đoạn từ khi gà mới nở đến một tháng tuổiCâu hỏi: Hãy nêu những hoạt động khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản mà em biết. Ý nghĩa của các hoạt động đó là gì?Nêu những việc nên làm, những việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản.Đáp án chuẩn:- Thả tôm, cá giống, trồng san hô tái tạo nguồn lợi- Không dùng đăng chắn khai thác cá trên sông, xây dựng đường dẫn để cá vượt đập thủy điện- Bảo vệ rừng ngập mặn, phát triển các khu bảo tồn biển và nội địaNhững việc nên làm, những việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản:Việc nên làmViệc không nên làmKhông xả rác, nước thải ra biểnHạn chế đánh bắt gần bờ, đặc biệt vào mùa sinh sản; mở rộng khai thác xa bờBáo cơ quan chức năng khi phát hiện hành vi đánh bắt mang tính hủy diệtTuyên truyền đánh bắt xa bờ, bảo vệ nguồn hải sản gần bờXả trực tiếp nước thải ra biểnDùng mìn, điện để đánh bắt thủy sảnLàm ngơ trước hành vi đánh bắt hủy diệt, trái pháp luật IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢNCâu hỏi: Hãy đề xuất những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản ở gia đình, địa phương em.Đáp án chuẩn:Việc nên làmViệc không nên làmKhông xả rác, nước thải ra biển gây ô nhiễm nguồn nướcHạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt là vào mùa sinh sản; mở rộng vùng khai thác xa bờ.Báo ngay cho cơ quan chức năng khi có hành vi đánh bắt mang tính hủy diệtTuyên truyền để mọi người cùng nhau đánh bắt xa bờ, bảo vệ nguồn hải sản gần bờ...Xả trực tiếp nước thải ra biểnDùng mìn, dùng điện để đánh bắt thủy sảnLàm ngơ đi qua khi gặp hành vi đánh bắt mang tính hủy diệt, trái pháp luật. LUYỆN TẬPCâu hỏi: Trình bày vai trò của thủy sản và cho ví dụ minh họa. Liên hệ với thực tiễn ở địa phương em.Đáp án chuẩn:- Cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng: Cá hấp, tôm chiên- Nguyên liệu xuất khẩu: Mắm tôm, cá đông lạnh- Thức ăn chăn nuôi: Bột cá- Tạo việc làm: Nghề chế biến, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ thương mại liên quanCâu hỏi: Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần phải thực hiện những biện pháp nào? Vì sao?Đáp án chuẩn:- Xây dựng khu bảo tồn biển- Hạn chế đánh bắt gần bờ- Thả loài thủy sản quý hiếm- Nghiêm cấm đánh bắt hủy diệtVẬN DỤNG

Đáp án chuẩn:

- Hình 14.1a: Cung cấp nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cho con người;

- Hình 14.1b: Làm cảnh

- Hình 14.1c: Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu

- Hình 14.1d:  Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi

II. MỘT SỐ LOẠI THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAO

Câu hỏi: Quan sát Hình 14.2 và sử dụng các từ sau đây: tôm thẻ chân trắng, cá tra, cá song, cá lăng, cua biển, tôm hùm để ghép tên các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao của Việt Nam vào từng ảnh cho phù hợp.

BÀI 14: GIỚI THIỆU VỀ THỦY SẢNMỞ ĐẦUCâu hỏi: Động vật thủy sản gồm những loài nào? Chúng có vai trò gì đối với đời sống con người? Cần phải làm gì để khai thác và bảo vệ hiệu quả nguồn lợi thủy sản?Đáp án chuẩn:Động vật thủy sản gồm các nhóm:- Cá (cá tra, cá bống tượng, cá chình,…)- Giáp xác (tôm càng xanh, tôm sú, tôm thẻ, tôm đất)- Thân mềm (nghêu, sò huyết, hàu, ốc hương,…)- Rong- Bò sát và lưỡng cư (cá sấu, ếch, rắn,…)Vai trò:- Cung cấp thực phẩm dinh dưỡng cao- Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi- Tạo việc làmI. VAI TRÒ CỦA THỦY SẢNCâu hỏi: Quan sát Hình 14.1 và nêu vai trò của thủy sản tương ứng với mỗi ảnh trong hình:Đáp án chuẩn:- Hình 14.1a: Cung cấp nguồn thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cho con người;- Hình 14.1b: Làm cảnh- Hình 14.1c: Cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu- Hình 14.1d:  Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôiII. MỘT SỐ LOẠI THỦY SẢN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ CAOCâu hỏi: Quan sát Hình 14.2 và sử dụng các từ sau đây: tôm thẻ chân trắng, cá tra, cá song, cá lăng, cua biển, tôm hùm để ghép tên các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao của Việt Nam vào từng ảnh cho phù hợp.Đáp án chuẩn:Hình 14.2a: Cá lăngHình 14.2b: Cá songHình 14.2c: Tôm thẻ chân trắngHình 14.2d: Cua biểnHình 14.2e: Tôm hùmHình 14.2g: Cá traIII. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN1. Giai đoạn từ khi gà mới nở đến một tháng tuổiCâu hỏi: Hãy nêu những hoạt động khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản mà em biết. Ý nghĩa của các hoạt động đó là gì?Nêu những việc nên làm, những việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản.Đáp án chuẩn:- Thả tôm, cá giống, trồng san hô tái tạo nguồn lợi- Không dùng đăng chắn khai thác cá trên sông, xây dựng đường dẫn để cá vượt đập thủy điện- Bảo vệ rừng ngập mặn, phát triển các khu bảo tồn biển và nội địaNhững việc nên làm, những việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản:Việc nên làmViệc không nên làmKhông xả rác, nước thải ra biểnHạn chế đánh bắt gần bờ, đặc biệt vào mùa sinh sản; mở rộng khai thác xa bờBáo cơ quan chức năng khi phát hiện hành vi đánh bắt mang tính hủy diệtTuyên truyền đánh bắt xa bờ, bảo vệ nguồn hải sản gần bờXả trực tiếp nước thải ra biểnDùng mìn, điện để đánh bắt thủy sảnLàm ngơ trước hành vi đánh bắt hủy diệt, trái pháp luật IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢNCâu hỏi: Hãy đề xuất những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản ở gia đình, địa phương em.Đáp án chuẩn:Việc nên làmViệc không nên làmKhông xả rác, nước thải ra biển gây ô nhiễm nguồn nướcHạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt là vào mùa sinh sản; mở rộng vùng khai thác xa bờ.Báo ngay cho cơ quan chức năng khi có hành vi đánh bắt mang tính hủy diệtTuyên truyền để mọi người cùng nhau đánh bắt xa bờ, bảo vệ nguồn hải sản gần bờ...Xả trực tiếp nước thải ra biểnDùng mìn, dùng điện để đánh bắt thủy sảnLàm ngơ đi qua khi gặp hành vi đánh bắt mang tính hủy diệt, trái pháp luật. LUYỆN TẬPCâu hỏi: Trình bày vai trò của thủy sản và cho ví dụ minh họa. Liên hệ với thực tiễn ở địa phương em.Đáp án chuẩn:- Cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng: Cá hấp, tôm chiên- Nguyên liệu xuất khẩu: Mắm tôm, cá đông lạnh- Thức ăn chăn nuôi: Bột cá- Tạo việc làm: Nghề chế biến, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ thương mại liên quanCâu hỏi: Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần phải thực hiện những biện pháp nào? Vì sao?Đáp án chuẩn:- Xây dựng khu bảo tồn biển- Hạn chế đánh bắt gần bờ- Thả loài thủy sản quý hiếm- Nghiêm cấm đánh bắt hủy diệtVẬN DỤNG

Đáp án chuẩn:

Hình 14.2a: Cá lăng

Hình 14.2b: Cá song

Hình 14.2c: Tôm thẻ chân trắng

Hình 14.2d: Cua biển

Hình 14.2e: Tôm hùm

Hình 14.2g: Cá tra

III. KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

1. Giai đoạn từ khi gà mới nở đến một tháng tuổi

Câu hỏi: Hãy nêu những hoạt động khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản mà em biết. Ý nghĩa của các hoạt động đó là gì?

Nêu những việc nên làm, những việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Đáp án chuẩn:

- Thả tôm, cá giống, trồng san hô tái tạo nguồn lợi

- Không dùng đăng chắn khai thác cá trên sông, xây dựng đường dẫn để cá vượt đập thủy điện

- Bảo vệ rừng ngập mặn, phát triển các khu bảo tồn biển và nội địa

Những việc nên làm, những việc không nên làm để bảo vệ nguồn lợi thủy sản:

Việc nên làm

Việc không nên làm

Không xả rác, nước thải ra biển

Hạn chế đánh bắt gần bờ, đặc biệt vào mùa sinh sản; mở rộng khai thác xa bờ

Báo cơ quan chức năng khi phát hiện hành vi đánh bắt mang tính hủy diệt

Tuyên truyền đánh bắt xa bờ, bảo vệ nguồn hải sản gần bờ

Xả trực tiếp nước thải ra biển

Dùng mìn, điện để đánh bắt thủy sản

Làm ngơ trước hành vi đánh bắt hủy diệt, trái pháp luật

 

IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN

Câu hỏi: Hãy đề xuất những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản ở gia đình, địa phương em.

Đáp án chuẩn:

Việc nên làm

Việc không nên làm

Không xả rác, nước thải ra biển gây ô nhiễm nguồn nước

Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt là vào mùa sinh sản; mở rộng vùng khai thác xa bờ.

Báo ngay cho cơ quan chức năng khi có hành vi đánh bắt mang tính hủy diệt

Tuyên truyền để mọi người cùng nhau đánh bắt xa bờ, bảo vệ nguồn hải sản gần bờ...

Xả trực tiếp nước thải ra biển

Dùng mìn, dùng điện để đánh bắt thủy sản

Làm ngơ đi qua khi gặp hành vi đánh bắt mang tính hủy diệt, trái pháp luật.

 

LUYỆN TẬP

Câu hỏi: Trình bày vai trò của thủy sản và cho ví dụ minh họa. Liên hệ với thực tiễn ở địa phương em.

Đáp án chuẩn:

- Cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng: Cá hấp, tôm chiên

- Nguyên liệu xuất khẩu: Mắm tôm, cá đông lạnh

- Thức ăn chăn nuôi: Bột cá

- Tạo việc làm: Nghề chế biến, nuôi trồng thủy sản, dịch vụ thương mại liên quan

Câu hỏi: Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần phải thực hiện những biện pháp nào? Vì sao?

Đáp án chuẩn:

- Xây dựng khu bảo tồn biển

- Hạn chế đánh bắt gần bờ

- Thả loài thủy sản quý hiếm

- Nghiêm cấm đánh bắt hủy diệt

VẬN DỤNG

Câu hỏi: Kể tên một số loài thủy sản có giá trị kinh tế cao ở địa phương em

Đáp án chuẩn:

Một số động vật thủy sản có giá trị xuất khẩu hoặc giá trị kinh tế cao: tôm càng xanh, tôm thẻ chân trắng, tôm hùm, cá ba sa, cá tra, cá tầm, cá song, cá hồi, baba...

Câu hỏi: Đề xuất những việc nên làm, không nên làm trong khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Đáp án chuẩn:

Việc nên làm

Việc không nên làm

Không xả rác, nước thải ra biển gây ô nhiễm nguồn nước

Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, đặc biệt là vào mùa sinh sản; mở rộng vùng khai thác xa bờ.

Báo ngay cho cơ quan chức năng khi có hành vi đánh bắt mang tính hủy diệt

Tuyên truyền để mọi người cùng nhau đánh bắt xa bờ, bảo vệ nguồn hải sản gần bờ...

Xả trực tiếp nước thải ra biển

Dùng mìn, dùng điện để đánh bắt thủy sản

Làm ngơ đi qua khi gặp hành vi đánh bắt mang tính hủy diệt, tr

Câu hỏi: Hãy nêu vai trò của nuôi trồng thuỷ sản.

Đáp án chuẩn:

Cung cấp thực phẩm cho con người, cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu cho thức ăn chăn nuôi. 

Câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm của cá tra và giá trị kinh tế của loài cá này.

Đáp án chuẩn:

Cá tra : Loài cá da trơn, thân dài, lưng xám đen, bụng hơi bạc, miệng rộng, 2 đôi râu dài.

Giá trị kinh tế:

- Nuôi phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long.

- Sản lượng lớn, xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước.

Câu hỏi

Câu 3. Nuôi trồng thuỷ sản không có vai trò gì?

A. Cung cấp thực phẩm cho con người.

B. Cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu.

C. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất thức ăn chăn nuôi.

D. Cung cấp lương thực cho con người.

Câu 4. Khoanh tròn vào các đáp án đúng về phụ phẩm trong chế biến thuỷ sản.

A. Đầu cá.

B. Da cá.

C. Mỡ cá.

D. Phi lê thịt cá.

E. Vỏ tôm.

Câu 5. Collagen được sản xuất từ nguyên liệu nào?

A. Xương cá.

B. Thịt cá.

D. Mỡ cá.

C. Da cá.

Câu 6. Dầu cá được sản xuất từ nguyên liệu nào?

A. Xương cá.

B. Thịt cá.

C. Da cá.

D. Mỡ cá, gan cá.

Câu 7. Loại cá nào dưới đây là cá da trơn?

A. Cá chép.

B. Cá chẽm.

C. Cá tra.

D. Cá trắm cỏ.

Câu 8. Loại tôm nào là đối tượng xuất khẩu chính ở nước ta?

A. Tôm thẻ chân trắng.

B. Tôm hùm.

C. Tôm càng xanh.

D. Tôm đồng

Câu 9. Loại cá nào sau đây sống trong môi trường nước ngọt?

B. Cá song.

A. Cá chép.

C. Cá giò.

D. Cá cam.

Câu 10. Loại thuỷ sản nào sau đây sông trong môi trường nước mặn, nước lợi

A. Tôm đồng.

B. Cá chép.

C. Nghêu.

D. Cá trắm cỏ.

Đáp án chuẩn:

Câu 3. (D)

Câu 4. (A), (B), (C), (E)

 Câu 5. (C)

Câu 6. (D)

Câu 7. (C)

Câu 8. (A)

Câu 9. (A)

Câu 10. (C)

Câu hỏi: Hãy lựa chọn môi trường sống thích hợp cho các loại thuỷ sản băng cách đánh dấu x vào bảng dưới đây.

Loại thuỷ sảnNước ngọtNước lợNước mặn
Nước mặn   
Nước mặn   
Tôm sú   
Nghêu   
Cá chép   
Cá rô phi   
    

 

Đáp án chuẩn:

Loại thuỷ sản

Nước ngọt

Nước lợ

Nước mặn

Cá tra

x

 

 

Tôm thẻ chân trắng

 

x

x

Tôm sú

 

x

x

Nghêu

 

x

x

Cá chép

x

 

 

Cá rô phi

x

x

x

 

 

 


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác