[CTST] Trắc nghiệm địa lí bài 19: Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình
Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm môn lịch sử và địa lí 6 phần địa lí bài 19: Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình sách chân trời sáng tạo. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Có mấy nhân tố hình thành đất?
- A. 3
- B. 4
- C. 5
D. 3 yếu tố bên trong và 1 yếu tố bên ngoài
Câu 2: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là
A. sinh vật.
- B. đá mẹ.
- C. địa hình.
- D. khí hậu.
Câu 3: Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm?
- A. Đất cát pha
- B. Đất xám
- C. Đất phù sa bồi đắp
D. Đất đỏ badan
Câu 4: Khí hậu ôn đới lục địa có nhóm đất chính nào sau đây?
A. Đất pốtdôn.
- B. Đất đen.
- C. Đất đỏ vàng.
- D. Đất nâu đỏ.
Câu 5: Thành phần hữu cơ nằm ở tầng nào của lớp đất?
- A. Giữa tầng chứa mùn
B. Tồn tại trong tầng trên cùng của lớp đất.
- C. Nằm ở tầng tích tụ
- D. Nằm ở tầng dưới cùng của lớp đất
Câu 6: Ở khu vực rừng nhiệt đới ẩm có loại đất nào sau đây?
- A. Xám.
B. Feralit.
- C. Đen.
- D. Pốtdôn.
Câu 7: Nhận định nào khi nói về đất sau đây là đúng?
- A. Đất có tính chất quan trọng là độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp cho thực vật nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt độ, không khí, để thực vật sinh trưởng và phát triển
- B. Trong đất còn có độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp cho đất, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt độ, không khí, để thực vật sinh trưởng và phát triển
C. Đất có tính chất quan trọng là độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp cho thực vật nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác như nhiệt độ, không khí, để thực vật sinh trưởng và phát triển
- D. Đất có tính chất quan trọng là độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp cho thực vật nước, các chất cần thiết và các yếu tố khác như nhiệt độ, không khí, để thực vật sinh trưởng và phát triển
Câu 8: Các thành phần chính của lớp đất là
A. không khí, nước, chất hữu cơ và vô cơ.
- B. cơ giới, không khí, chất vô cơ và mùn.
- C. chất hữu cơ, nước, không khí và sinh vật.
- D. nước, không khí, chất hữu cơ và độ phì.
Câu 9: Cho biết thành phần khoáng chiếm tbao nhiêu trọng lượng của đất?
A. Chiếm phần lớn trọng lượng của đất.
- B. Bằng trung bình trọng lượng của đất.
- C. Chiếm hết trọng lượng của đất.
- D. Chiếm ít trọng lượng của đất.
Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
- A. Thành phần quan trọng nhất của đất.
- B. Chiếm một tỉ lệ nhỏ trong lớp đất.
C. Đá mẹ là sinh ra thành phần hữu cơ.
- D. Thường ở tầng trên cùng của đất.
Câu 11: Thành phần hữu cơ chiếm bao nhiêu trọng lượng của đất?
- A. Chiếm một tỉ lệ lớn
- B. Chiếm 50%
C. Chiếm một tỉ lệ nhỏ
- D. Chiếm hơn 80%
Câu 12: Nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất là
- A. khí hậu.
- B. địa hình.
C. đá mẹ.
- D. sinh vật.
Câu 13: Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất tốt nhất dùng để trồng cây lúa là?
- A. Đất cát pha
- B. Đất xám
C. Đất phù sa bồi đắp
- D. Đất đỏ badan
Câu 14: Thành phần hữu cơ của lớp đất có đặc điểm nào sau đây?
- A. Chiếm một tỉ lệ lớn trong lớp đất.
B. Thành phần quan trọng nhất của đất.
- C. Tồn tại ở giữa các khe hở của đất.
- D. Nằm ở tầng dưới cùng của lớp đất.
Câu 15: Ở vùng núi cao quá trình hình thành đất yếu vì?
- A. Trên núi cao áp suất không khí nhỏ
B. Nhiệt độ thấp nên quá trình phong hoá chậm
- C. Lượng mùn ít
- D. Độ ẩm quá cao
Câu 16: Đất không có tầng nào sau đây?
- A. Hữu cơ.
- B. Đá mẹ.
- C. Tích tụ.
D. Vô cơ.
Câu 17: Đâu là đặc điểm không đúng với thành phần hữu cơ trong đất?
- A. Chiếm 1 tỉ lệ nhỏ trong lớp đất
- B. Có màu xám thẫm hoặc đen
- C. Tồn tại chủ yếu ở lớp trên cùng của đất
D. Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ
Câu 18: Đâu là đặc điểm không đúng với thành phần khoáng của lớp đất?
- A. Chiếm phần lớn trọng lượng của đất.
- B. Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.
C. Tồn tại chủ yếu trong tầng trên cùng của lớp đất.
- D. Gồm những hạt có màu sắc loang lổ và kích thước to nhỏ khác nhau.
Xem toàn bộ: [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 19: Lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận