[CTST] Trắc nghiệm địa lí bài 2: Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng
Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm môn lịch sử và địa lí 6 phần địa lí bài 2: Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng sách chân trời sáng tạo. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Để thể hiện các sân bay, hải cảng trên bản đồ người ta thường dùng kí hiệu nào?
- A.Đường
B.Điểm
- C.Biểu tượng
- D.Diện tích
Câu 2: Để thể hiện ranh giới các tỉnh trên bản đồ người ta thường dùng kí hiệu nào?.
- A.Diện tích
- B.Ranh giới
C.Đường
- D.Đường gạch nối
Câu 3: Kí hiệu bản đồ có mấy loại?
- A. 4.
B. 3.
- C. 1.
- D. 2.
Câu 4: Kí hiệu bản đồ có bao nhiêu dạng?
- A.1
- B.2
C.3
- D.4
Câu 5: Để thể hiện ranh giới quốc gia, người ta dùng kí hiệu nào sau đây?
- A. Điểm.
B. Đường.
- C. Diện tích.
- D. Hình học.
Câu 6: "Khi các đường đồng mức càng..... thì địa hình càng dốc". Điền vào chỗ chấm
- A.Dốc
B.Gần
- C.Xa
- D.Liền kề
Câu 7: Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác đối tượng là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kí hiệu nào?
- A. Hình học.
- B. Đường.
C. Điểm.
- D. Diện tích.
Câu 8: Đường đông mức là đường?
- A.Đường đồng mức: là đường cắt những điểm có cùng một độ cao.
- B.Đường đồng mức: là đường ngang những điểm có cùng một độ cao.
- C.Đường đồng mức: là đường chiếu những điểm có cùng một độ cao.
D.Đường đồng mức: là đường nối những điểm có cùng một độ cao.
Câu 9: Điểm đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là
A. đọc bản chú giải.
- B. tìm phương hướng.
- C. xem tỉ lệ bản đồ.
- D. đọc đường đồng mức.
Câu 10: "Kí hiệu là những hình vẽ, màu sắc, biểu tượng dùng để thể hiện các........ trên bản đồ". Điền vào chỗ chấm
A.Đối tượng địa lý
- B.Đối tượng
- C.Sự vật
- D.Hiện tượng
Câu 11: Dạng kí hiệu nào sau đây không được sử dụng trong phương pháp kí hiệu?
- A. Tượng hình.
B. Tượng thanh.
- C. Hình học.
- D. Chữ.
Câu 12: Theo em kí hiệu diện tích dùng để thể hiện
- A.Ranh giới của một tỉnh
B.Lãnh thổ của một nước
- C.Các sân bay, bến cảng
- D.Các mỏ khoáng sản
Câu 13: Trước khi sử dụng bản đồ phải nghiên cứu rất kĩ phần
- A. kí hiệu bản đồ.
- B. tỉ lệ bản đồ.
C. bảng chú giải và kí hiệu.
- D. bảng chú giải.
Câu 14: Theo em căn cứ nào sau đây không dùng để xác định độ cao tuyệt đối của các địa điểm trên bản đồ?
- A.đường đồng mức.
- B.kí hiệu thể hiện độ cao.
- C.phân tầng màu.
D.kích thước của kí hiệu.
Câu 15: Kí hiệu đường thể hiện
- A. cảng biển.
- B. ngọn núi.
C. ranh giới.
- D. sân bay.
Câu 16: Theo em các cách biểu hiện độ cao địa hình là
- A.sử dụng kí hiệu đường và thang màu.
B.sử dụng thang màu và đường đồng mức.
- C.sử dụng kí hiệu điểm và đường đồng mức.
- D.sử dụng kí hiệu hình học và đường đồng mức.
Câu 17: Theo em trên bản đồ nếu khoảng cách giữa các đường đồng mức cách xa nhau thì địa hình nơi đó
- A.càng dốc
B.càng thoải
- C.càng cao
- D.càng cắt xẻ mạnh
Câu 18: Khi biểu hiện các vùng trồng trọt và chăn nuôi thường dùng loại ký hiệu nào sau đây?
- A. Hình học.
- B. Tượng hình.
- C. Điểm.
D. Diện tích.
Xem toàn bộ: [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 2: Kí hiệu và chú giải trên một số bản đồ thông dụng
Nội dung quan tâm khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận