Câu hỏi tự luận Tin học 8 cánh diều bài 1: Thể hiện cấu trúc tuần tự trong chương trình

Câu hỏi và bài tập tự luận ôn tập bài 1: Thể hiện cấu trúc tuần tự trong chương trình. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học tin học 8 cánh diều. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Chương trình là gì? Nêu đặc điểm của chương trình máy tính.

Câu 2: Em hãy liệt kê lần lượt các bước của thuật toán điều khiển nhân vật (bằng ngôn ngữ tự nhiên).

Câu 3: Để di chuyển theo một tam giác đều, nhân vật cần thao tác gì?

Câu 4: Để mô tả thuật toán, chúng ta có thể làm gì?

Câu 5: Để điều khiển nhân vật trên máy tính thực hiện thuật toán được mô tả bằng sơ đồ khối, em có thể làm gì?

2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1: Với trường hợp nhân vật di chuyển theo đường đi là một tam giác đều, em hãy xác định góc quay của nhân vật khi đi hết một cạnh.

Câu 2: Em hãy nêu các bước tạo chương trình điều khiển nhân vật di chuyển theo đường đi là một tam giác đều

Câu 3: Em hãy nêu các bước tạo chương trình điều khiển nhân vật di chuyển theo đường đi là một tam giác đều

Câu 4: Em hãy nêu các bước thêm một số lệnh để nhân vật vừa di chuyển, vừa vẽ tam giác đều. 

3. VẬN DỤNG (4 câu)

Câu 1: Nêu ý nghĩa của khối lệnh sau:

 

Câu 2: Bạn An muốn bổ sung lệnh đợi 1 giây để điều khiển nhân vật dừng lại 1 giây sau khi đi hết mỗi cạnh của tam giác. Em hãy bổ sung lệnh này vào sơ đồ khối mô tả thuật toán và nêu vị trí đặt câu lệnh trong chương trình Scratch tương ứng ở hình dưới đây

 Bạn An muốn bổ sung lệnh đợi 1 giây để điều khiển nhân vật dừng lại 1 giây sau khi đi hết mỗi cạnh của tam giác. Em hãy bổ sung lệnh này vào sơ đồ khối mô tả thuật toán và nêu vị trí đặt câu lệnh trong chương trình Scratch tương ứng ở hình dưới đây

Câu 3: Em hãy cho biết bản mẫu khác với mẫu định dạng thể nào?

Câu 4: Trong bài học trên, đường đi của nhân vật là hình tam giác đều. Đường đi đó có thể là hình vuông, lục giác đều,… Khi đó các con số nào trong chương trình ở hình dưới đây cần phải thay đổi?

 Trong bài học trên, đường đi của nhân vật là hình tam giác đều. Đường đi đó có thể là hình vuông, lục giác đều,… Khi đó các con số nào trong chương trình ở hình dưới đây cần phải thay đổi?

4. VẬN DỤNG CAO (4 câu)

Câu 1: Em hãy chuyển kịch bản ở Hình 1 sang thành dạng mô tả thuật toán để có thể điều khiển nhân vật Mèo bằng chương trình Scratch.

 Em hãy chuyển kịch bản ở Hình 1 sang thành dạng mô tả thuật toán để có thể điều khiển nhân vật Mèo bằng chương trình Scratch.

Câu 2: Bạn Khoa viết kịch bản mô tả hoạt động của xe ô tô chạy trên đường như sau: Khi xe cách hòn đá nhỏ hơn 120 bước, xe sẽ dừng lại 

  1. a) Em hãy hoàn thành sơ đồ khối theo kịch bản trên bằng cách ghép mỗi lệnh hơn dưới đây với một ô phù hợp được đánh số 1 và 2 trong hình dưới đây
  2.  Khi xe cách hòn đá nhỏ hơn 120 bước, xe sẽ dừng lại   a) Em hãy hoàn thành sơ đồ khối theo kịch bản trên bằng cách ghép mỗi lệnh hơn dưới đây với một ô phù hợp được đánh số 1 và 2 trong hình dưới đây   b) Em hãy viết chương trình Scratch thực hiện thuật toán.
  3. b) Em hãy viết chương trình Scratch thực hiện thuật toán.

Câu 3: Em hãy chỉnh sửa phần thuật toán em đã hoàn thành ở Câu 1 để thực hiện thêm việc tính và thông báo diện tích của hình tròn.

Câu 4: Với kịch bản câu chuyện nhỏ của hai nhân vật Mèo và Hưu cao cổ dưới đây, em hãy thực hiện các việc sau:

1) Viết mô tả thuật toán điểu khiển nhân vật Mèo.

2) Viết mô tả thuật toán điểu khiển nhân vật Hươu cao cổ.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Bài 1: Thể hiện cấu trúc tuần tự trong chương trình, Bài tập tự luận Tin học bài 1: Thể hiện cấu trúc tuần tự trong chương trình, Thể hiện cấu trúc tuần tự trong chương trình cánh diều ôn tập tự luận, Tự luận Thể hiện cấu trúc tuần tự trong chương trình

Bình luận

Giải bài tập những môn khác