Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 Kết nối bài 13: Đàn t’rưng – tiếng ca đại ngàn

Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 kết nối tri thức bài 13: Đàn t’rưng – tiếng ca đại ngàn. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)

Câu 1: Chia sẻ những điều em biết về Tây Nguyên                       

Câu 2: Bài đọc nói về điểm nổi bật nào của vùng đất Tây Nguyên?

Câu 3: Tiếng đàn t’rưng gắn bó với người Tây Nguyên như thế nào?

Câu 4: Tìm những chi tiết cho thấy đàn t'rưng là nhạc cụ phổ biến, được yêu thích ở Tây Nguyên?

Câu 5: Trong câu ''Người đi qua đây sẽ gõ cho tiếng đàn vang lên để thêm yên tâm, vững bước vượt qua quãng đường rừng u tịch'' , từ ''u tịch'' có nghĩa là gì?

II. THÔNG HIỂU (05 CÂU)

Câu 1: Trình bày nội dung chính của văn bản Đàn T'rưng - Tiếng ca đại ngàn

Câu 2: Trình bày bố cục của văn bản Đàn T'rưng - Tiếng ca đại ngàn

Câu 3: Tiếng đàn t'rưng trong rừng khuya có tác dụng gì?

Câu 4: Theo bài đọc, tiếng đàn t'rưng gắn liền với điệu gì?

III.VẬN DỤNG (02 CÂU)

Câu 1: Qua bài đọc, em cảm nhận được điều gì về cuộc sống và con người Tây Nguyên?

Câu 2: Em hãy kể tên những loại nhạc cụ dân tộc mà em biết

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận tiếng Việt 5 kết nối tri thức bài 13: Đàn t’rưng – tiếng ca đại, Bài tập Ôn tập tiếng Việt 5 kết nối tri thức bài 13: Đàn t’rưng – tiếng ca đại, câu hỏi ôn tập 4 mức độ tiếng Việt 5 KNTT bài 13: Đàn t’rưng – tiếng ca đại

Bình luận

Giải bài tập những môn khác