Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 Kết nối bài 1: Tiếng hát của người đá

Câu hỏi tự luận tiếng Việt 5 kết nối tri thức bài 1: Tiếng hát của người đá. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. NHẬN BIẾT (05 CÂU)

Câu 1: Mỏm đá trên đỉnh núi cao có gì đặc biệt? Mỏm đá được mọi vật yêu quý như thế nào?

Câu 2: Mỏm đá xanh nằm ở đỉnh núi nào? Mỏm đá khẽ cựa quậy vào thời điểm nào trong ngày?

Câu 3: Chuyện gì xảy ra vào ngày mỏm đá hoá thành một em bé?

Câu 4: Mọi người được chứng kiến điều gì kì lạ khi em bé người đã cất tiếng hát vang khắp núi rừng?

Câu 5: Phản ứng của em bé như nào khi dân làng hỏi chuyện em bé?Mọi người đã đặt tên cho em bé là gì?

II. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Em bé người đá và dân làng đã làm gì khi giặc kéo đến?

Câu 2: Theo em, lời hát của em bé người đá thể hiện ước nguyện gì của con người?

Câu 3: Sau khi Nai Ngọc biến mất. Dân làng đã truyền tai bảo nhau điều gì?

Câu 4: Nội dung chính của bài đọc Tiếng hát của người đá

Câu 5: Trình bày bố cục bài đọc Tiếng hát của người đá

III.VẬN DỤNG (03 CÂU)

Câu 1: Dựa vào trí tưởng tượng của mình, em hãy nghĩ một kết chuyện khác.

Câu 2: Hãy kể về một câu chuyện cổ tích Việt Nam khác cũng thể hiện tinh thần đoàn kết và lòng yêu nước giống như “Tiếng hát của người đá.”

Câu 3: Em ấn tượng với nhân vật nào trong truyện cổ tích Việt Nam? Hãy chia sẻ bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 3 – 5 câu).

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận tiếng Việt 5 kết nối tri thức bài 1: Tiếng hát của người đá, Bài tập Ôn tập tiếng Việt 5 kết nối tri thức bài 1: Tiếng hát của người đá, câu hỏi ôn tập 4 mức độ tiếng Việt 5 KNTT bài 1: Tiếng hát của người đá

Bình luận

Giải bài tập những môn khác