Video giảng Vật lí 11 Kết nối Bài 23 Điện trở. Định luật Ohm

Video giảng Vật lí 11 kết nối Bài 23 Điện trở. Định luật Ohm. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

BÀI 23. ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM

Xin chào các em học sinh thân mến, chúng ta lại gặp nhau trong bài học ngày hôm nay rồi!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

  • Biết được đặc trưng của điện trở đối với vật dẫn, giải thích được lí do vật dẫn kim loại có điện trở và viết được công thức tính điện trở, ảnh hưởng của nhiệt độ đến điện trở.
  • Hiểu và phát biểu chính xác định luật Ohm, vận dụng tính các đại lượng liên quan.
  • Phân biệt được điện trở và điện trở suất. Hiểu và áp dụng được công thức tính điện trở suất phụ thuộc nhiệt độ gần đúng theo hàm bậc nhất: ρ = ρ0[1 + α(t – t0)].
  • Làm được các bài tập đơn giản liên quan đến các kiến thức được học trong bài.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Trước khi bước vào bài học ngày hôm nay, các em hãy thảo luận và trả lời:

Muốn đo hiệu điện thế của một nguồn điện, nhưng không có Vôn kế, một học sinh đã sử dụng một Ampe kế và một điện trở có giá trị R = 200 Ω mắc nối tiếp nhau, biết Ampe kế chỉ 1,2 A. Hỏi hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện bằng bao nhiêu?

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

Nội dung 1: Định nghĩa điện trở

Em hãy cho biết: Điện trở của vật dẫn được kí hiệu là gì?

Video trình bày nội dung:

- Điện trở là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của vật dẫn.

R = UI

Điện trở của vật dẫn được kí hiệu là R (Resistance).

- Điện trở được đo bằng Ω.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Điện tích điểm là:

A. vật có kích thước rất nhỏ.    

B. điện tích coi như tập trung tại một điểm.

C. vật chứa rất ít điện tích.       

D. điểm phát ra điện tích.

Câu 2: Câu nào sau đây là đúng khi nói về sự tương tác điện

A. hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.        

B. hai điện tích cùng dấu thì hút nhau.

C. hai điện tích trái dấu thì đẩy nhau

D. hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau.

Câu 3: Điện tích có đơn vị là:

A. N.          

B. m.          

C. C.          

D. N.m.

Câu 4: Hai điện tích trái dấu sẽ:

A. hút nhau.

B. đẩy nhau.

C. không tương tác với nhau.

D. vừa hút vừa đẩy nhau.

Câu 5: Hai điện tích cùng dấu sẽ:

A. hút nhau.

B. đẩy nhau.

C. không tương tác với nhau.

D. vừa hút vừa đẩy nhau.

Video trình bày nội dung:

Câu 1 - BCâu 2 - ACâu 3 -CCâu 4 -ACâu 5 -B

………..

Nội dung video Bài 23: Điện trở. Định luật OHM còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

 

Xem video các bài khác