Video giảng Toán 2 Cánh diều bài 19: Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20

Video giảng Toán 2 Cánh diều bài 19: Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

BÀI: BẢNG TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20

Mến chào các em học sinh đến với bài học hôm nay!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

- Tìm được kết quả các phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 và thành lập Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20

- Vận dụng Bảng trừ (tra cứu Bảng trừ) trong thực hành tính nhẩm (chưa cầu HS ngay lập tức phải học thuộc lòng Bảng trừ)

- Liên hệ kiến thức đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế cuộc sống hằng ngày trong gia đình, cộng đồng 

- Phát triển các NL toán học.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Trước khi vào bài học ngày hôm nay, cô muốn cả lớp cùng chơi trò chơi “Truyền điện”, trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 đã học.

- HS thực hành với đồ vật thật, chia sẻ các tình huống gắn với thực tế cuộc sống hằng ngày nảy sinh nhu cầu thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20.

HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

Nội dung 1: Tìm được kết quả và thành lập Bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20

Cô muốn cả lớp thực hiện nhiệm vụ sau: tìm kết quả từng phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 (thể hiện trên các thẻ phép tính). Chẳng hạn: 11-3-8; 12-5-7; 16-8-8; 15-9-6;...

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGTrước khi vào bài học ngày hôm nay, cô muốn cả lớp cùng chơi trò chơi “Truyền điện”, trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 đã học.- HS thực hành với đồ vật thật, chia sẻ các tình huống gắn với thực tế cuộc sống hằng ngày nảy sinh nhu cầu thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20.HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁNội dung 1: Tìm được kết quả và thành lập Bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20Cô muốn cả lớp thực hiện nhiệm vụ sau: tìm kết quả từng phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 (thể hiện trên các thẻ phép tính). Chẳng hạn: 11-3-8; 12-5-7; 16-8-8; 15-9-6;...Video trình bày nội dung:- HS đọc Bảng trừ, tập sử dụng Bảng trừ (để tra cứu kết quả phép tính) và tiến tới ghi nhớ Bảng trừ.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Video trình bày nội dung:

- HS đọc Bảng trừ, tập sử dụng Bảng trừ (để tra cứu kết quả phép tính) và tiến tới ghi nhớ Bảng trừ.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Cô yêu cầu các em đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGTrước khi vào bài học ngày hôm nay, cô muốn cả lớp cùng chơi trò chơi “Truyền điện”, trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 đã học.- HS thực hành với đồ vật thật, chia sẻ các tình huống gắn với thực tế cuộc sống hằng ngày nảy sinh nhu cầu thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20.HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁNội dung 1: Tìm được kết quả và thành lập Bảng cộng có nhớ trong phạm vi 20Cô muốn cả lớp thực hiện nhiệm vụ sau: tìm kết quả từng phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 (thể hiện trên các thẻ phép tính). Chẳng hạn: 11-3-8; 12-5-7; 16-8-8; 15-9-6;...Video trình bày nội dung:- HS đọc Bảng trừ, tập sử dụng Bảng trừ (để tra cứu kết quả phép tính) và tiến tới ghi nhớ Bảng trừ.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Video trình bày nội dung:

Phép tính: 13 – 7-6.

Trả lời: Giàn gấc nhà bà Nga còn 6 quả chưa chín.

................................................

Nội dung video bài: Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

Xem video các bài khác