Video giảng toán 12 chân trời bài 3: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số

Video giảng Toán 12 chân trời bài 3: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

BÀI 3. ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ

Xin chào các em, cô rất vui khi được đồng hành với các em trong buổi học ngày hôm nay!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kỹ năng như sau: 

- Nhận biết được hình ảnh hình học của đường tiệm cận ngang, đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.

A. KHỞI ĐỘNG

Để giúp các em làm quen với bài mới, chúng ta hãy cùng đến với câu hỏi mở đầu nhé:

Theo thuyết tương đối hẹp, khối lượng m (kg) của một hạt phụ thuộc trong hệ quy chiếu quán tính theo công thức BÀI 3. ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐXin chào các em, cô rất vui khi được đồng hành với các em trong buổi học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kỹ năng như sau: - Nhận biết được hình ảnh hình học của đường tiệm cận ngang, đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.A. KHỞI ĐỘNGĐể giúp các em làm quen với bài mới, chúng ta hãy cùng đến với câu hỏi mở đầu nhé:Theo thuyết tương đối hẹp, khối lượng m (kg) của một hạt phụ thuộc trong hệ quy chiếu quán tính theo công thức , trong đó, mo là khối lượng nghỉ của hạt, c = 300 000 km/s là tốc độ ánh sáng. Khi hạt di chuyển với tốc độ càng gần tốc độ ánh sáng thì khối lượng của hạt thay đổi thế nào? Điều này thể hiện trên đồ thị hàm số m = m(v) ở hình dưới như thế nào?Khi v dần tới c thì khối lượng của hạt ngày càng tiến gần đến  , khi đó đường thẳng c = 300 000 được gọi là gì so với đồ thị hàm số m = m(v) và có ý nghĩa như thế nào, ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài hôm nay. Bài mới: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, trong đó, mo là khối lượng nghỉ của hạt, c = 300 000 km/s là tốc độ ánh sáng. Khi hạt di chuyển với tốc độ càng gần tốc độ ánh sáng thì khối lượng của hạt thay đổi thế nào? Điều này thể hiện trên đồ thị hàm số m = m(v) ở hình dưới như thế nào?

BÀI 3. ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐXin chào các em, cô rất vui khi được đồng hành với các em trong buổi học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kỹ năng như sau: - Nhận biết được hình ảnh hình học của đường tiệm cận ngang, đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.A. KHỞI ĐỘNGĐể giúp các em làm quen với bài mới, chúng ta hãy cùng đến với câu hỏi mở đầu nhé:Theo thuyết tương đối hẹp, khối lượng m (kg) của một hạt phụ thuộc trong hệ quy chiếu quán tính theo công thức , trong đó, mo là khối lượng nghỉ của hạt, c = 300 000 km/s là tốc độ ánh sáng. Khi hạt di chuyển với tốc độ càng gần tốc độ ánh sáng thì khối lượng của hạt thay đổi thế nào? Điều này thể hiện trên đồ thị hàm số m = m(v) ở hình dưới như thế nào?Khi v dần tới c thì khối lượng của hạt ngày càng tiến gần đến  , khi đó đường thẳng c = 300 000 được gọi là gì so với đồ thị hàm số m = m(v) và có ý nghĩa như thế nào, ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài hôm nay. Bài mới: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Khi v dần tới c thì khối lượng của hạt ngày càng tiến gần đến BÀI 3. ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐXin chào các em, cô rất vui khi được đồng hành với các em trong buổi học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kỹ năng như sau: - Nhận biết được hình ảnh hình học của đường tiệm cận ngang, đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số.A. KHỞI ĐỘNGĐể giúp các em làm quen với bài mới, chúng ta hãy cùng đến với câu hỏi mở đầu nhé:Theo thuyết tương đối hẹp, khối lượng m (kg) của một hạt phụ thuộc trong hệ quy chiếu quán tính theo công thức , trong đó, mo là khối lượng nghỉ của hạt, c = 300 000 km/s là tốc độ ánh sáng. Khi hạt di chuyển với tốc độ càng gần tốc độ ánh sáng thì khối lượng của hạt thay đổi thế nào? Điều này thể hiện trên đồ thị hàm số m = m(v) ở hình dưới như thế nào?Khi v dần tới c thì khối lượng của hạt ngày càng tiến gần đến  , khi đó đường thẳng c = 300 000 được gọi là gì so với đồ thị hàm số m = m(v) và có ý nghĩa như thế nào, ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài hôm nay. Bài mới: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC , khi đó đường thẳng c = 300 000 được gọi là gì so với đồ thị hàm số m = m(v) và có ý nghĩa như thế nào, ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài hôm nay. Bài mới: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1. Đường tiệm cận đứng

Rút ra kết luận về đường tiệm cận đứng

Video trình bày nội dung:

Đường thẳng x=a được gọi là một đường tiệm cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số y=fx nếu ít nhất một trong các điều kiện sau thỏa mãn:

fx  =+∞;fx =+∞;

fx =-∞;fx =-∞.

Đường thẳng x=a là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=fx 

Nội dung 2. Đường tiệm cận ngang

Thực hiện HĐ2 và rút ra kết luận về đường tiệm cận ngang

Video trình bày nội dung:

Đường thẳng y=m được gọi là một đường tiệm cận ngang (hay tiệm
cận ngang) của đồ thị hàm số 
y=fx nếu fx =m hoặc f(x) =m.

Đường thẳng y=m là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=fx 

Nội dung 3. Đường tiệm cận xiên

Thực hiện HĐ2 và rút ra kết luận về đường tiệm cận xiên

Video trình bày nội dung:

Đường thẳng y=ax+b, a≠0, được gọi là đường tiệm cận xiên (hay tiệm cận xiên) của đồ thị hàm số y=fx nếu fx-ax+b=0   hoặc fx-ax+b=0 .

Đường thẳng y=ax+b là đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y=fx 

...........

Nội dung video bài 3: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

Xem video các bài khác