Video giảng tin học 10 kết nối bài 32: Ôn tập lập trình python
Video giảng tin học 10 kết nối bài 32: Ôn tập lập trình python. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn.
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo
Tóm lược nội dung
ÔN TẬP LẬP TRÌNH PYTHON (2 TIẾT)
Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!
Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:
- Biết cách viết chương trình hoàn chỉnh trên Python.
- Thực hành lập trình các bài toán có tính liên môn.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Trước khi vào bài ôn tập, cô có một câu hỏi muốn tất cả chúng ta cùng suy nghĩ và trả lời: Lệnh range (3,10) trả lại vùng có giá trị gồm các số nào?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1. Thực hành
Em hãy thực hành lập trình ?
Video trình bày nội dung:
- Nhiệm vụ 1:
Chương trình có thể như sau:
- Nhiệm vụ 2:
Chương trình có thể như sau:
- Nhiệm vụ 3:
Chương trình có thể như sau:
Nội dung 2. Luyện tập
Em hãy thực hành luyện tập?
Video trình bày nội dung:
Luyện tập: Chương trình có thể như sau:
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Để củng cố lại kiến thức, bây giờ chúng ta cùng hoàn thành nhanh các bài tập sau đây:
Câu 1: Cho đoạn chương trình sau:
a=10
print(a)
Biến a thuộc dữ liệu kiểu
- A. int.
- B. float.
- C. bool.
- D. str.
- Video trình bày nội dung:
- => Đáp án đúng là A. int.
Câu 2: Cấu trúc rẽ nhánh có các khối lệnh thực hiện lệnh như thế nào?
- A. Khối các câu lệnh chỉ được thực hiện tuy thuộc vào đỉều kiện nào đó là đúng hay sai.
- B. Khối gồm các lệnh được thực hiện theo trình tự từ trên xuống dưới.
- C. Khối này tương ứng với cấu trúc tuần tự trong chương trình và được thể hiện bằng các câu lệnh như: gán giá trị, nhập/xuất dữ liệu,...
- D. Khối các câu lệnh được thực hiện lặp đi lặp lại tuỳ theo điều kiện nào đỏ vẫn còn đúng hay sai.
- Video trình bày nội dung:
- => Đáp án đúng là A. Khối các câu lệnh chỉ được thực hiện tuy thuộc vào đỉều kiện nào đó là đúng hay sai.
Câu 3: Đâu là quy tắc đúng khi đặt tên cho biến trong Python?
- A. Tên biến có thể bắt đầu bằng dấu gạch dưới...
- B. Có thể sử dụng keyword làm tên biến.
- C. Tên biến có thể bắt đầu bằng một chữ số.
- D. Tên biến có thể có các ký hiệu như ! @ # %
- Video trình bày nội dung:
- => Đáp án đúng là A. Tên biến có thể bắt đầu bằng dấu gạch dưới...
Câu 4: Biến k thuộc số kiểu thực, cách khai báo nào là sai?
- A. t=float.
- B. t:float.
- C. t=8.2.
- D. t=6.5.
- Video trình bày nội dung:
- => Đáp án đúng là B. t:float.
Câu 5: Outpit của mệnh lệnh:
print(3>=3)
- A. 3>=3.
- B. True.
- C. False.
- D. None.
- Video trình bày nội dung:
- => Đáp án đúng là B. True.
....
Nội dung video bài 32: Ôn tập lập trình Python còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.ng lệnh gì?