Video giảng tin học 10 kết nối bài 17: Biến và lệnh gán
Video giảng tin học 10 kết nối bài 17: Biến và lệnh gán. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn.
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo
Tóm lược nội dung
BIẾN VÀ LỆNH GÁN (2 TIẾT)
Mến chào các em học sinh thân yêu!
Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:
- Biết cách thiết lập biến, phân biệt được biến và từ khóa.
- Biết sử dụng lệnh gán và thực hiện một số phép toán trên kiểu số nguyên, số thực và xâu kí tự.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Trước khi vào bài học, chúng ta cùng trả lời câu hỏi sau: Để gán giá trị cho một biến số ta thực hiện như thế nào?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1. Biến và lệnh gán
Em hãy cho biết biến là gì và hãy trình bày cú pháp, quy tắc đặt tên biến?
Video trình bày nội dung:
- Hoạt động 1: n được hiểu là biến.
* Kết luận:
- Biến là tên của một vùng nhớ dùng để lưu trữ giá trị (dữ liệu) và giá trị đó có thể được thay đổi khi thực hiện chương trình.
- Cú pháp lệnh gán:
<biến> = <biểu thức>
- Quy tắc đặt tên biến:
+ Chỉ gồm các chữ cái tiếng Anh, các chữ số từ 0 đến 9 và kí tự gạch dưới "_".
+ Không bắt đầu bằng chữ số.
+ Phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Nội dung 2. Các phép toán trên một số kiểu dữ liệu cơ bản
Em hãy nêu các phép tính trên dữ liệu kiểu số là?
Video trình bày nội dung:
- Các phép tính trên dữ liệu kiểu số: +, -, *, /, //, % và **
- Các phép tính trên dữ liệu kiểu xâu: +, *.
………..
Nội dung video bài 17: Biến và lệnh gán còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.