Video giảng tin học 10 kết nối bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản
Video giảng tin học 10 kết nối bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn.
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo
Tóm lược nội dung
LÀM VIỆC VỚI ĐỐI TƯỢNG ĐƯỜNG VÀ VĂN BẢN (2 TIẾT)
Xin chào các em, chúng ta lại có hẹn với nhau trong bài học ngày hôm nay rồi!
Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:
- Biết được thao tác chỉnh sửa hình.
- Biết tạo và định dạng văn bản.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Trước khi vào bài, cô có câu hỏi muốn tất cả chúng ta cùng suy nghĩ và trả lời: Điểm neo trơn được thể hiện bằng hình gì?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1. Làm quen với đối tượng dạng đường
Để vẽ hình một chữ nhật tròn góc nên dùng công cụ nào?
Video trình bày nội dung:
- Hoạt động 1:
+ Hình 14.1a có ba đỉnh đánh dấu, hai loại kí hiệu.
+ Hình 14.1b được đánh dấu cả bốn đỉnh bằng hình vuông.
Câu hỏi và bài tập củng cố:
Để vẽ hình một chữ nhật tròn góc nên dùng công cụ trong hộp công cụ, sau đó tinh chỉnh góc bo bằng công cụ tinh chỉnh vì khi đó các cạnh và góc của hình sau biến đổi đồng dạng, kết quả thu được vẫn là hình chữ nhật tròn góc.
Nội dung 2. Sử dụng công cụ tinh chỉnh đường
Độ cong tại mỗi điểm phụ thuộc vào điểm nào?
Video trình bày nội dung:
- Hoạt động 2:
+ Có 4 điểm, 2 điểm kí hiệu bằng hình vuông và 2 điểm kí hiệu bằng hình thoi.
+ Mỗi điểm gắn với hai tia ở hai bên, có đầu mút tròn; có hướng, độ dài khác nhau.
- Đường cong gồm nhiều đoạn cong nối với nhau. Các điểm nối được gọi là điểm neo, có thể là điểm neo trơ (smooth nodes - thể hiện bởi hình vuông hay hình tròn) hoặc điểm neo góc (cusp/corner nodes - thể hiện bởi hình thoi).
- Độ cong tại mỗi điểm phụ thuộc vào điểm chỉ hướng và đường chỉ hướng tại điểm đó.
Câu hỏi và bài tập củng cố:
Trong hình có hai đoạn cong và ba điểm neo. Trong đó: hai điểm neo ở hai đầu là neo góc, điểm ở giữa là neo trơn.
………..
Nội dung video bài 14: Làm việc với đối tượng đường và văn bản còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.