Video giảng Ngữ văn 6 Kết nối bài 2: Thực hành tiếng Việt trang 43
Video giảng Ngữ văn 6 Kết nối bài 2: Thực hành tiếng Việt trang 43. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn.
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo
Tóm lược nội dung
BÀI 2: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!
Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:
- Nhận biết và phân tích được vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ;
- Nhận diện và phân tích được tác dụng của các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Khi đọc một văn bản thơ, em thấy ngôn ngữ trong thơ có gì khác so với ngôn ngữ đời thường? Có thể nói cho cô nghe không?
Và như chúng ta đã biết thơ là một thể loại văn học, vì vậy ngôn ngữ thơ cũng sẽ có những chắt lọc và trau chuốt hơn so với ngôn ngữ đời thường. Vì thế ngôn ngữ thơ cũng sẽ sử dụng đa dạng các biện pháp tu từ. Để tìm hiểu sâu hơn về ngôn ngữ thơ và các biện pháp tu từ, chúng ta cùng đi vào bài Thực hành tiếng Việt ngày hôm nay.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1: Tìm hiểu lý thuyết
Ở tiểu học, các em đã được học về so sánh và nhân hóa, các em hãy cho biết so sánh, nhân hóa là gì? Tác dụng của biện pháp so sánh, nhân hóa là gì? Lấy ví dụ cho từng biện pháp so sánh, nhân hóa.
Video trình bày nội dung:
1. So sánh
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. Nhân hóa
- Nhân hóa là biện pháp tu từ gán thuộc tính của người cho những sự vật không phải là người nhằm tăng tính hình tượng, tính biểu cảm của sự diễn đạt.
....
……………………..
Nội dung video Bài 2: Thực hành tiếng việt trang 43 còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.