Slide bài giảng toán 3 cánh diều bài: Điểm ở giữa - Trung điểm của đoạn thẳng

Slide điện tử bài: Điểm ở giữa - Trung điểm của đoạn thẳng. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 3 Cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh, nhận biết Thọ đứng ở vị trí như thế nào so với Sơn và Thuý?  

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM: 

  • Khởi động 
  • Bài học và thực hành 
  • Giới thiệu điểm ở giữa hai điểm 
  • Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng 
  • Thực hành  
  • Luyện tập 

BÀI HỌC VÀ THỰC HÀNH

1. Giới thiệu điểm ở giữa hai điểm

- GV vẽ một đường thẳng, vẽ ba điểm A, O, B (như SGK).

A, O, B là ba điểm thẳng hàng (chỉ tay vào hình vẽ). Ta nói O là điểm ở giữa hai điểm A và B. 

2. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng

+ GV giới thiệu: M là điểm nằm giữa hai điểm A và B, MA = MB, ta nói: 

M là trung điểm của đoạn thẳng AB (GV viết lên bảng).

- GV lưu ý HS khi có cả hai điểm (M là điểm ở giữa hai điểm A và B, MA = MB) thì M mới là trung điểm của đoạn thẳng AB.

3. Thực hành

Mục tiêu: HS:

- Thực hành nhận biết điểm ở giữa hai điểm, trung điểm của đoạn thẳng. 

- Xác định trung điểm của đoạn thẳng.

Yêu cầu: GV tổ chức các nhiệm vụ, yêu cầu HS lần lượt thực hiện;

  • Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1
  • Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2

Nội dung ghi nhớ:

Bài tập 1:

a. Ba điểm H, G, E thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng). Điểm G ở giữa hai điểm H và E. 

Ba điểm H, L, K thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng). Điểm L ở giữa hai điểm H và K.

b. G không là trung điểm của đoạn thẳng HE (điểm G ở giữa hai điểm H và E nhưng GH không bằng GE). 

Bài tập 2:

a. N là trung điểm của ST, vì SN = NT = 3 cm. 

b. 

ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

Bài tập 3: Gấp tờ giấy sao cho cạnh AB trùng với cạnh DC, đánh dấu trung điểm M của cạnh AB và trung điểm N của cạnh CD. 

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Câu đúng là

ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

 

A. G là trung điểm của đoạn thẳng AB.

B. B là điểm ở giữa hai điểm G và H.

C. F là trung điểm của đoạn thẳng CD.

D. E là điểm nằm giữa hai điểm H và D.

Câu 2: Câu sai là

ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

A. G là trung điểm của đoạn thẳng AB.

B. B là điểm ở giữa hai điểm G và H.

C. E là trung điểm của đoạn thẳng CD.

D. F là điểm nằm giữa ở hai điểm C và E.

Câu 3: Trung điểm của đoạn thẳng AB là

ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

A. điểm F.

B. điểm E.

C. điểm D.

D. điểm C.

Câu 4: Trung điểm của đoạn thẳng BC là

ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

A. điểm E.

B. điểm F.

C. điểm B.

D. điểm D.

Câu 5: Câu sai là

ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

A. U là trung điểm của đoạn thẳng TV.

B. U không là trung điểm của đoạn thẳng TV.

C. U không là điểm nằm giữa hai điểmT và V.

D. ba điểm T, U, V không thẳng hàng.

Nội dung ghi nhớ:

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: A