Slide bài giảng tiếng việt 3 chân trời bài 4: Hoa cỏ sân trường
Slide điện tử bài 4: Hoa cỏ sân trường. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 4 : HOA CỎ SÂN TRƯỜNG ( TIẾT 12 – 14)
TIẾT 12
KHỞI ĐỘNG
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ.
- GV nêu yêu cầu: Nói về những hình ảnh và âm thanh quen thuộc ở trường.
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:
- Luyện đọc thành tiếng
- Luyện đọc hiểu
- Luyện đọc lại
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Luyện đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu bài Hoa cỏ sân vườn với giọng thong thả, chậm rãi, nhẫn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của sân trường, của hoa, cỏ hay hoạt động của người, hoa lá, cỏ cây,…
- GV cho HS hoạt động nhóm đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc :
+ Cách đọc một số từ ngữ khó : tinh nghịch, li ti,…
+ Cách ngắt nhịp một số câu dài
2. Luyện đọc hiểu
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi:
+ Câu 1: Sân trường của bạn nhỏ có gì đặc biệt?
+ Câu 2: Tìm từ ngữ nói về hình dáng của hoa, cỏ trồng sát hàng rào.
+ Câu 3: Hoa và cỏ thế nào khi:
a. Nhìn đám học trò đùa giỡn.
b. Có một cơn gió lớn tràn qua
c. Cơn gió đã thổi qua rồi.
+ Câu 4: Em thích điều gì ở sân trường của bạn nhỏ? Vì sao?
Nội dung ghi nhớ:
+Câu 1. Sân trường của bạn nhỏ chạy dài giữa 2 lớp học
Trên đó bước chân của thầy, cô xen giữa những bước chân tinh nghịch của các bạn nhỏ
+ Câu 2. Từ ngữ nói về hình dáng của hoa, cỏ trồng ở sát hàng rào: Cánh hoa , dáng mềm, lá dài
+ Câu 3. Hoa và đám cỏ thế nào khi:
a. Nhìn đám học trò đùa giỡn: Đứng bên nhau hiền lành nhìn các bạn nhỏ chạy nhảy
b. Có một cơn gió lớn tràn qua: Rùng nhè nhẹ
c. Cơn gió đã thổi qua rồi: Quay trở lại trật tự hiền lành
+ Câu 4. Em thích ở sân trường của bạn nhỏ "Nhìn sâu dưới chân cỏ thầy được có những mầm non nhỏ như những chú kiến đang ngơ ngác trước những bước chân học trò tung tăng đùa giỡn."
=> Hình ảnh những chú kiến ngơ ngác gợi cho ta tâm hồn trong sáng thơ ngây của tuổi học sinh
3. Luyện đọc lại
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Cây đuôi lươn được so sánh giống như là?
A. Dải lụa
B. Mềm mịn như bông
C. Tấm lụa đào
D. Tất cả phương án trên đều sai
Câu 2: Hàng xóm của hoa là ai?
A. Là cây đào
B. Là cây mai
C. Là cây hồng
D. Là những bụi cỏ
Câu 3: Hoa và cỏ đứng nhìn bên nhau được tác giả ví bằng tính từ nào sau đây?
A. Hiền hòa
B. Hiền lành
C. Đáng yêu
D. Tốt bụng
Câu 4: Thỉnh thoảng cơn gió trào qua đám hoa và cỏ như thế nào?
A. Đứng im
B. Rung lắc mạnh
C. Rung nhè nhẹ
D.Tất cả phương án trên đều sai
Câu 5: Rồi cơn gió lớn hơn đám cỏ được tác giả miêu tả như thế nào?
A. Nghiêng ngả xô vào nhau
B. Đung đưa nhẹ
C. Đứng im
D. Bay khắp nơi
Nội dung ghi nhớ:
Câu 1: A
Câu 2: D
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: A