Slide bài giảng tiếng việt 3 chân trời bài 1: Từ bản nhạc bị đánh rơi (tiết 1 + 2)

Slide điện tử bài 1: Từ bản nhạc bị đánh rơi (tiết 1 + 2). Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

CHỦ ĐỀ: NGHỆ SĨ TÍ HON

BÀI 1: TỪ BẢN NHẠC BỊ ĐÁNH RƠI

A. KHỞI ĐỘNG

  • GV giới thiệu tên chủ điểm Nghệ sĩ tí hon
  • GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ về một bài hát em yêu thích, tên tác giả, lời bài hát...
  • GV cho HS đọc tên bài, quan sát tranh minh họa nêu phỏng đoán về nội dung bài học

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:

  • Luyện đọc thành tiếng 
  • Luyện đọc hiểu 
  • Luyện tập

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng 

- GV hướng dẫn đọc thành tiếng câu, đoạn, bài đọc trong nhóm nhỏ:

+ Cách đọc một số từ khó: Lê- ô-pôn, Mô-da, rối rít....

+ Cách ngắt nghỉ 1 số câu dài 

Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu 

Câu 1: Cha của Mô-da đưa cho cậu bản nhạc để làm gì?

+ Câu 2: Do đâu Mô –da nảy ra sáng kiến viết một bản nhạc mới thay thế bản nhạc của cha?

+ Câu 3: Tìm từ ngữ được dùng để khen bản nhạc của Mô-da?

+ Câu 4: Vì sao cha của Mô-da tin rằng sau này con mình sẽ trở thành một nhạc sĩ lớn?

+ Câu 5: CHọn tên phù hợp để đặt cho câu chuyện và nêu lí do em chọn:

Nội dung ghi nhớ:

+ Câu 1: Cha của Mô –da đưa cho cậu bản nhạc để mang đến tặng sinh nhật con gái chủ rạp hát.

+ Câu 2: Mô- da đánh rơi bản nhạc xuống nước nên nảy ra ý định viết 1 bản nhạc khác thay thế.

+ Câu 3: Từ ngữ dùng để khen bản nhạc của Mô-da là: tấm tắc khen bản nhạc đáng yêu, trong sáng…

+ Câu 4: Cha của Mô-da tin rằng con trai mình sẽ trở thành một nhạc sĩ lớn vì mới nhỏ tuổi Mô-da đã có thể biên soạn đươc một bản nhạc rất hay và độc đáo.

+ Câu 5: CHọn tên bản nhạc thay thế. Vì nó có thể thể hiện trọn vẹn ý nghĩa của bài.

Hoạt động 3: Luyện đọc lại 

  • GV cho HS nhắc lại về giọng đọc cùa bài (thong thả, chậm rãi, vui tươi nhấn giọng những từ ngữ thể hiện vẻ đẹp của cảnh lễ hội, hình ảnh các loại đèn Trung thu, cảm xúc trước những hình ảnh đèn Trung thu rực rỡ trong lễ hội).
  • GV cho HS luyện đọc lại từ đầu đến các ngả đường của thành phố

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 

Câu 1: Đoạn văn tả cảnh gì?

Lễ hội đua thuyền

Lễ hội chọi trâu

Lễ hội xuống đồng

Lễ hội đèn trung thu

Câu 2: Cứ mỗi độ nào về thì có lễ hội đèn trung thu?

Mùa thu

Mùa đông

Màu hè

Mùa xuân

Câu 3: Trước lễ hội bao nhiêu ngày thì những chiếc xe gắn đèn màu xuất hiện?

Hai ngày

Một tuần

Năm ngày 

Một ngày

Câu 4: Những chiếc xe gắn đèn màu đã mang đến không khí gì cho các ngã đường?

Náo nức rộn rã

Sôi động

Vui vẻ

Yên bình

Câu 5: Điền vào trỗ trống: Người lớn .... đẩy xe đèn.

Hào hứng

Vui vẻ

Chán nản

Nhanh chóng

Nội dung ghi nhớ: 

Câu 1: D

Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: B