Slide bài giảng Ngữ văn 12 Cánh diều bài 5: Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người (Hoàng Ngọc Hiến)
Slide điện tử bài 5: Văn học và tác dụng chiều sâu trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người (Hoàng Ngọc Hiến). Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Ngữ văn 12 Cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 5: VĂN NGHỊ LUẬN
VĂN BẢN VĂN HỌC VÀ TÁC DỤNG CHIỀU SÂU TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH VĂN HÓA CON NGƯỜI
A. KHỞI ĐỘNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chuyển giao câu hỏi cho HS: Nêu suy nghĩ của em về câu nói của nhà văn Nam Cao: "Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa ai có".
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:
- Đọc văn bản
- Khám phá văn bản
- Luyện tập
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
- GV cho HS tìm hiểu sách giáo khoa cùng phần bài chuẩn bị sẵn để trả lời các câu hỏi:
+ Tìm hiểu những thông tin của tác giả Hoàng Ngọc Hiến và văn bản Văn học và tác dụng chiều sau trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người:
* Tiểu sử
* Sự nghiệp
* Phong cách sáng tác
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
+ Nhan đề “Văn học và tác dụng chiều sau trong việc xây dựng nhân cách văn hóa con người” cho em biết được mục đích và nội dung chính của văn bản là gì?
+ Hãy nêu nội dung chính của từng phần đã được đánh số trong văn bản nêu trên.
Nội dung ghi nhớ:
+ Giúp người đọc nhận thức được giá trị của văn học gắn với việc đọc sách.
+ Thể hiện tầm quan trọng của văn học trong việc phát triển và xây dựng nhân cách của mỗi con người.
Nội dung chính của văn bản: Bàn về văn học và giá trị của văn học trong việc xây dựng, hình thành nhân cách của mỗi con người.
Nội dung chính của từng phần:
+ Phần 1: Sự khác biệt giữa xem truyền hình và đọc sách.
+ Phần 2: Vai trò quan trọng của văn học và nghệ thuật.
+ Phần 3: Văn học nghệ thuật với chức năng giáo dục đa năng lực.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Hoàng Ngọc Hiến sinh năm bao nhiêu?
- A. 1933
- B. 1932
- C. 1931
- D. 1930
Câu 2: Quê quán của Hoàng Ngọc Hiến ở đâu?
- A. Nam Định
- B. Nghệ An
- C. Hà Tĩnh
- D. Thanh Hoá
Câu 3: Hoàng Ngọc Hiến từng giữ chức vụ gì?
- A. Hiệu trưởng Trường Viết văn Nguyễn Du
- B. Giám đốc Nhà xuất bản Văn học
- C. Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam
- D. Giám đốc Viện Văn học
Câu 4: Hoàng Ngọc Hiến bảo vệ thành công Tiến sĩ Văn học chuyên ngành nào?
- A. Văn học dân gian
- B. Văn học cổ điển
- C. Lý luận, phê bình
- D. Văn học hiện đại
Câu 5: Tác phẩm nào sau đây KHÔNG phải của Hoàng Ngọc Hiến?
- A. Văn học Xô Viết đương đại
- B. Văn học gần và xa
- C. Chân dung và đối thoại
- D. Văn học và tác dụng chiều sâu
Nội dung ghi nhớ:
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: C