Slide bài giảng mĩ thuật 6 cánh diều bài 9: Ôn tập học kì 1

Slide điện tử bài 9: Ôn tập học kì 1. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Mĩ thuật 6 cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 9: ÔN TẬP HỌC KÌ 1

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Nêu các thể loại sáng tạo mĩ thuật mà em được học trong chương trình học kì I ?

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

- Khám phá

- Sáng tạo

- Thảo luận

- Luyện tập 

- Vận dụng

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. 

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Em hãy nêu chủ đề đã học?

Nội dung ghi nhớ:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:Nêu các thể loại sáng tạo mĩ thuật mà em được học trong chương trình học kì I ?NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM- Khám phá- Sáng tạo- Thảo luận- Luyện tập - Vận dụngHÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Em hãy nêu chủ đề đã học?Nội dung ghi nhớ:2. Ứng dụng vào cuộc sốngGV đưa ra câu hỏi: Em hãy nêu một số ứng dụng mĩ thuật vào cuộc sống?Nội dung ghi nhớ:Nghệ thuật hoá trangTạo hình sản phẩm phục vụ cuộc sốngVẽ kí hoạ hoa, lá,chân dungHOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

2. Ứng dụng vào cuộc sống

GV đưa ra câu hỏi: Em hãy nêu một số ứng dụng mĩ thuật vào cuộc sống?

Nội dung ghi nhớ:

  • Nghệ thuật hoá trang
  • Tạo hình sản phẩm phục vụ cuộc sống
  • Vẽ kí hoạ hoa, lá,chân dung

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:

Câu 1:  Họa tiết trang trí được định nghĩa như thế nào?

A. Hình vẽ sáng tạo dựa trên hình ảnh tưởng tượng  

B. Hình vẽ cách điệu từ các hình ảnh thực tế  

C. Hình vẽ được phát triển từ hình ảnh thực tế hoặc tưởng tượng  có bố cục rõ ràng

D. Những hình ảnh về thiên nhiên như cây cối và hoa lá  

 

Câu 2: Vai trò của mảng phụ trong bố cục là gì?

A. Giúp cân bằng tổng thể của bố cục  

B. Tăng cường sự nổi bật cho mảng chính  

C. Thêm họa tiết trang trí thể hiện phong cách cá nhân  

D. Không có ảnh hưởng lớn đến tổng thể  

Câu 3:  Những điều KHÔNG cần lưu ý khi sử dụng họa tiết trang trí là gì?

A. Làm nổi bật các điểm nhấn trong bố cục  

B. Tạo sự độc đáo cho tác phẩm  

C. Đảm bảo sự cân bằng thị giác  

D. Kết hợp cùng yếu tố nhạc và văn chương

Câu 4: Trong số các họa tiết sau, đâu không phải là họa tiết có tính đối xứng?

  1. Chiếc áo 
  2. Đồng hồ 
  3. Con rùa 
  4. Con ốc 

Câu 5: Mảng chính trong một tác phẩm thường được đặt ở đâu?

A. Ở vị trí trung tâm, chiếm ưu thế  

B. Phần trên của bức tranh  

C. Ở góc trên bên phải của tác phẩm  

D. Xung quanh các đường viền  

Gợi ý đáp án:

Câu hỏi

1

2

3

4

5

Đáp án

C

A

D

D

A

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Lựa chọn một chủ đề mĩ thuật mà em thích và thực hành làm ?

Câu 2: Nêu các đối tượng thường được vẽ trong tranh tĩnh vật ?