Slide bài giảng Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều bài 9: Đoạn mạch song song
Slide điện tử bài 9: Đoạn mạch song song. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 9: ĐOẠN MẠCH SONG SONG
Mở đầu: Chiếc đèn đội đầu ở hình 9.1 có thể điều chỉnh để sáng đồng thời cả hai đèn hoặc chi sáng một đèn. Trong trường hợp này, hai đèn được mặc như thê nào để có thể điều chỉnh được như vậy?
Trả lời rút gọn:
Mắc song song
I. ĐOẠN MẠCH SONG SONG
Câu 1: a) Vẽ vào và sơ đó hình 9.3 khi đóng công tắc và biểu diễn chiều dòng điện trong mạch.
b) Với chiếu dòng điện đã biểu diễn ở trên, các hạt mang điện sẽ dịch chuyển theo chiều nào trong đoạn mạch song song? Căn cứ vào đó, hãy dự đoán mỗi liên hệ của cường độ dòng điện qua các đoạn mạch khác nhau.
Trả lời rút gọn:
a)
b)
Do các electron di chuyển từ cực dương sang cực âm của nguồn điện, nên chiều dòng điện qua các nhánh của mạch song song cùng chiều. Cường độ dòng điện qua mỗi nhánh phụ thuộc vào điện trở của nhánh đó. Nhánh nào có điện trở nhỏ hơn thì cường độ dòng điện qua nhánh đó lớn hơn. Cường độ dòng điện qua mạch chính là tổng cường độ dòng điện qua các nhánh rẽ, vì tất cả các electron di chuyển qua mạch chính đều phải đi qua các nhánh rẽ.
Câu 2: Mạch điện gồm một nguồn điện, một công tắc, hai điện trở giống nhau mắc song song. Một ampe kế được mắc nối tiếp với một điện trở vào một mạch nhánh. Em hãy vẽ sơ đồ của mạch điện này. Nếu số chỉ của ampe kế là 0,2 A thì cường độ dòng điện trong mạch chính là bao nhiêu?
Trả lời rút gọn:
- R1 = R2 => Rtđ = ½ R1
- U1 = U2 = U = I1 x R1 = 0,2 x 2 x Rtđ
- I = U / Rtđ = 0,2 x 2 x Rtđ / Rtđ = 0,4 (V)
II. ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH SONG SONG
Câu 1: Chứng tỏ điện trở tương đương R của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần R1 và R2.
Trả lời rút gọn:
Ta có: R= R1 x R2/ R1 + R2
Chứng minh bất đẳng thức: R < R 1 và R < R 2
Chứng minh: R < R1:
Ta có: R= (R1 x R2) / (R1+ R2) < R1 x R1 / (R1 + R1) = R12 / 2R1 = R1 /2 Vì R1 > 0, ta có:
R 1/2 < R 1 ⇒ R < R 1
- Chứng minh tương tự với R2
Câu 2: Tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3 Ω và R2 = 6 Ω mắc song song.
Trả lời rút gọn:
Rtđ = R1xR2/R1+ R2 = 2 (Ω)
Câu 3: Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 = 30 Ω mắc song song vào nguồn điện. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện trong mạch chính.
Trả lời rút gọn:
a) Rtđ = 20 x 30 / (20 + 30) = 12 (Ω)
b) I = U/Rtđ = 12/12 = 1 (A)
Câu 4: Biết rằng đèn đội đầu ở hình 9.1 dùng một pin gồm hai đèn mắc song song, hãy trả lời câu hỏi ở hoạt động mở đầu và vẽ sơ đồ mạch điện của đèn này.
Trả lời rút gọn:
Mắc song song
Vận dụng: Có 3 đèn pin, cần mắc các đèn như thế nào để nếu một đèn bị hỏng thì các đèn còn lại vẫn có thể sáng bình thường.
Trả lời rút gọn:
Mắc song song