Slide bài giảng Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều bài 16: Dãy hoạt động hóa học

Slide điện tử bài 16: Dãy hoạt động hóa học. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 16: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC 

 

Mở đầu: Quan sát hiện tượng xảy ra khi nhúng lá kẽm vào dung dịch copper(II) sulfate, có thể kết luận rằng kẽm là kim loại có mức độ hoạt động hóa học mạnh hơn đồng. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để so sánh mức độ hoạt động hóa học giữa các kim loại natri, sắt và đồng.

Trả lời rút gọn:

Thả hỗn hợp kim loại natri, sắt và đồng vào nước khi đó natri đủ phản ứng còn sắt và đồng không hiện tượng.Tiếp tục cho dung dịch HCL vào hỗn hợp khi đó sắt phản ứng còn đồng thì không. Như vậy ta có thể kết luận mức độ hoạt động hóa học giữa các kim loại trên là natri > sắt > đồng.

 

I. XÂY DỰNG DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC

Câu 1: Các phản ứng dưới đây có xảy ra không? Nếu có, hãy hoàn thành phương trình hóa học của phản ứng đó.

  • Fe+HCl=>
  • Cu+HCl=>

Trả lời rút gọn:

  • Fe +2HCl => FeCl2+H2
  • Cu+HCl => ko tác dụng 
    • Mg phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng

 

Câu 2: Mức độ phản ứng của kim loại với dung dịch H2SO4 loãng tương tự như dung dịch HCl. Trong hai kim loại Mg và Cu, kim loại nào phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng ? Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

Trả lời rút gọn:

  • Phương trình : Mg +H2SO4=> MgSO4 + H2

Câu 3: Kim loại magneisum có phản ứng được với dung dịch muối copper(II) nitrate không? Giải thích

Trả lời rút gọn:

Trong phản ứng này magnesium là một kim loại hoạt động hóa học mạnh và có khả năng tạo ra các phản ứng khử. Trong khi đó, đồng trong dung dịch muối copper(II) nitrate là một ion đồng (II). Magnesium có khả năng khử ion đồng này, khiến cho đồng kết tụ ra khỏi dung dịch dưới dạng kim loại.

 

Câu 4: Calcium phản ứng với nước, vàng không phản ứng với nước. Vậy kim loại nào có mức độ hoạt động hóa học mạnh hơn?

Trả lời rút gọn:

Calcium có mức độ hoạt động hóa học mạnh hơn so với vàng 

 

Câu 5: Từ các thí nghiệm 1,2 và 3, hãy sắp xếp các kim loại Mg, Fe,Cu, Ag,Na thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học.

Trả lời rút gọn:

Na-Mg-Fe-Cu-Ag

 

II. Ý NGHĨA CỦA DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC 

Câu 1: Dựa vào dãy hoạt động háo học, hoàn thành các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa các cặp chất dưới đây(nếu có):

  • Zn và dung dịch HCl
  • Zn và dung dịch MgSO4
  • Zn và dung dịch CuSO4 
  • Zn và dung dịch FeCl2

Trả lời rút gọn:

  • ZN+2HCl => ZnCl2+H2
  • Zn+MgSO4 => Không phản ứng
  • Zn+CuSO4 => ZnSO4+Cu
  • Zn+FeCl2 => ZnCl2+Fe