Slide bài giảng đạo đức 3 chân trời bài 14: Tự hào truyền thống Việt Nam

Slide điện tử bài 14: Tự hào truyền thống Việt Nam. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Đạo đức 3 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 14: TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

A. KHỞI ĐỘNG

GV tổ chức cho HS lắng nghe và cùng nhau hát bài hát “Lá cờ Việt Nam” (nhạc và lời Lý Trọng – Đỗ Mạnh Thường).

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:

  • Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu
  • Tìm hiểu về truyền thống lịch sử và văn hóa của đất nước
  • Quan sát tranh và nêu những lời nói, việc làm thể hiện sự trân trọng, tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu

+ Mô tả Quốc kì Việt Nam.

+ Nêu Quốc hiệu và tên tác giả bài hát Quốc ca.

Nội dung ghi nhớ:

+ Mô tả Quốc kì Việt Nam: 

  • Cờ có hình chữ nhật, chiều rông bằng 2/3 chiều dài, nền đỏ, ở giữa là ngôi sao vàng năm cánh.
  • Lá cờ với nền màu đỏ tượng trưng cho màu của cách mạng, màu máu của các anh hùng; ngôi sao vàng tượng trưng cho 5 tầng lớp tham gia cách mạng: sĩ - công - nông - thương binh cùng đoàn kết kháng chiến. 

+ Quốc hiệu của Việt Nam: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

+ Quốc ca: 

  • Tên bài hát: Tiến quân ca.
  • Nhạc sĩ sáng tác: Văn Cao.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về truyền thống lịch sử và văn hóa của đất nước

Nêu hiểu biết của em về những truyền thống lịch sử và văn hóa của đất nước qua các hình ảnh dưới đây

BÀI 14: TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG VIỆT NAMA. KHỞI ĐỘNGGV tổ chức cho HS lắng nghe và cùng nhau hát bài hát “Lá cờ Việt Nam” (nhạc và lời Lý Trọng – Đỗ Mạnh Thường).NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:Quan sát tranh và thực hiện yêu cầuTìm hiểu về truyền thống lịch sử và văn hóa của đất nướcQuan sát tranh và nêu những lời nói, việc làm thể hiện sự trân trọng, tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nướcB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu+ Mô tả Quốc kì Việt Nam.+ Nêu Quốc hiệu và tên tác giả bài hát Quốc ca.Nội dung ghi nhớ:+ Mô tả Quốc kì Việt Nam: Cờ có hình chữ nhật, chiều rông bằng 2/3 chiều dài, nền đỏ, ở giữa là ngôi sao vàng năm cánh.Lá cờ với nền màu đỏ tượng trưng cho màu của cách mạng, màu máu của các anh hùng; ngôi sao vàng tượng trưng cho 5 tầng lớp tham gia cách mạng: sĩ - công - nông - thương binh cùng đoàn kết kháng chiến. + Quốc hiệu của Việt Nam: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.+ Quốc ca: Tên bài hát: Tiến quân ca.Nhạc sĩ sáng tác: Văn Cao.Hoạt động 2: Tìm hiểu về truyền thống lịch sử và văn hóa của đất nướcNêu hiểu biết của em về những truyền thống lịch sử và văn hóa của đất nước qua các hình ảnh dưới đâyNội dung ghi nhớ:+ Ảnh 1: Lễ giỗ tổ Hùng Vương ngày 10/3 Âm lịch. Đây là ngày hội truyền thống của người Việt để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.+ Ảnh 2: Văn Miếu Quốc Tử Giảm. Đây là quần thể di tích lịch sử văn hóa ở thủ đô Hà Nội, nơi đặt trường đại học đầu tiên của nước ta...Hoạt động 4: Quan sát tranh và nêu những lời nói, việc làm thể hiện sự trân trọng, tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nướcQuan sát tranh và nêu những lời nói, việc làm thể hiện sự trân trọng, tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước.+ Nêu những lời nói, việc làm của mỗi bạn trong tranh.+ Những lời nói và việc làm đó thể hiện điều gì?+ Kể thêm những việc làm thể hiện niềm tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước.Nội dung ghi nhớ:+ Lời nói, việc làm thể hiện sự trân trọng, tự hào về truyền thống lịch sử và văn hoá của đất nước:Tranh 1: Đến thăm di tích lịch sử của dân tộc.Tranh 2: Học nhạc cụ truyền thống của dân tộc.Tranh 3: Lắng nghe các dòng nhạc dân tộc.Tranh 4: Giới thiệu các di tích và sự kiện lịch sử đến bạn bè...C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPCâu 6: Truyền thống nào sau đây thể hiện sự kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình ? A. Uống nước nhớ nguồn.B. Yêu nước chống ngoại xâm.C. Hiếu thảo.D. Tôn sư trọng đạo.Câu 7: Nội dung nào dưới đây là hủ tục của quê hương cần được xoá bỏ?A. Nhân ái.B. Tảo hôn.C. Hiếu học.D. Tôn sư trọng đạo.Câu 8: Đâu là nội dung không thể hiện sự tự hào với truyền thống quê hương? A. Giới thiệu với mọi người về lễ hội truyền thống của quê mình.B. Không quan tâm đến truyền thống tốt đẹp của những vùng miền, địa phương khác.C. Tích cực học tập và tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện.D. Giữ gìn và bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở những nơi công cộng.Câu 9:  Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.B. Không phải lo về việc làm.C. Có rất nhiều bạn bè trong đời sống.D. Có thêm tiền tiết kiệm.Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp quê hương?A. Yêu nước.B. Hà tiện, ích kỉ.C. Làm đồ thủ công mĩ nghệ.D. Cần cù lao động.Nội dung ghi nhớ:Câu hỏi12345Đáp ánDBBABD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Nội dung ghi nhớ:

+ Ảnh 1: Lễ giỗ tổ Hùng Vương ngày 10/3 Âm lịch. Đây là ngày hội truyền thống của người Việt để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.

+ Ảnh 2: Văn Miếu Quốc Tử Giảm. Đây là quần thể di tích lịch sử văn hóa ở thủ đô Hà Nội, nơi đặt trường đại học đầu tiên của nước ta...

Hoạt động 4: Quan sát tranh và nêu những lời nói, việc làm thể hiện sự trân trọng, tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước

Quan sát tranh và nêu những lời nói, việc làm thể hiện sự trân trọng, tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước.

BÀI 14: TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG VIỆT NAMA. KHỞI ĐỘNGGV tổ chức cho HS lắng nghe và cùng nhau hát bài hát “Lá cờ Việt Nam” (nhạc và lời Lý Trọng – Đỗ Mạnh Thường).NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:Quan sát tranh và thực hiện yêu cầuTìm hiểu về truyền thống lịch sử và văn hóa của đất nướcQuan sát tranh và nêu những lời nói, việc làm thể hiện sự trân trọng, tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nướcB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1: Quan sát tranh và thực hiện yêu cầu+ Mô tả Quốc kì Việt Nam.+ Nêu Quốc hiệu và tên tác giả bài hát Quốc ca.Nội dung ghi nhớ:+ Mô tả Quốc kì Việt Nam: Cờ có hình chữ nhật, chiều rông bằng 2/3 chiều dài, nền đỏ, ở giữa là ngôi sao vàng năm cánh.Lá cờ với nền màu đỏ tượng trưng cho màu của cách mạng, màu máu của các anh hùng; ngôi sao vàng tượng trưng cho 5 tầng lớp tham gia cách mạng: sĩ - công - nông - thương binh cùng đoàn kết kháng chiến. + Quốc hiệu của Việt Nam: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.+ Quốc ca: Tên bài hát: Tiến quân ca.Nhạc sĩ sáng tác: Văn Cao.Hoạt động 2: Tìm hiểu về truyền thống lịch sử và văn hóa của đất nướcNêu hiểu biết của em về những truyền thống lịch sử và văn hóa của đất nước qua các hình ảnh dưới đâyNội dung ghi nhớ:+ Ảnh 1: Lễ giỗ tổ Hùng Vương ngày 10/3 Âm lịch. Đây là ngày hội truyền thống của người Việt để tưởng nhớ công lao dựng nước của các vua Hùng.+ Ảnh 2: Văn Miếu Quốc Tử Giảm. Đây là quần thể di tích lịch sử văn hóa ở thủ đô Hà Nội, nơi đặt trường đại học đầu tiên của nước ta...Hoạt động 4: Quan sát tranh và nêu những lời nói, việc làm thể hiện sự trân trọng, tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nướcQuan sát tranh và nêu những lời nói, việc làm thể hiện sự trân trọng, tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước.+ Nêu những lời nói, việc làm của mỗi bạn trong tranh.+ Những lời nói và việc làm đó thể hiện điều gì?+ Kể thêm những việc làm thể hiện niềm tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước.Nội dung ghi nhớ:+ Lời nói, việc làm thể hiện sự trân trọng, tự hào về truyền thống lịch sử và văn hoá của đất nước:Tranh 1: Đến thăm di tích lịch sử của dân tộc.Tranh 2: Học nhạc cụ truyền thống của dân tộc.Tranh 3: Lắng nghe các dòng nhạc dân tộc.Tranh 4: Giới thiệu các di tích và sự kiện lịch sử đến bạn bè...C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPCâu 6: Truyền thống nào sau đây thể hiện sự kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình ? A. Uống nước nhớ nguồn.B. Yêu nước chống ngoại xâm.C. Hiếu thảo.D. Tôn sư trọng đạo.Câu 7: Nội dung nào dưới đây là hủ tục của quê hương cần được xoá bỏ?A. Nhân ái.B. Tảo hôn.C. Hiếu học.D. Tôn sư trọng đạo.Câu 8: Đâu là nội dung không thể hiện sự tự hào với truyền thống quê hương? A. Giới thiệu với mọi người về lễ hội truyền thống của quê mình.B. Không quan tâm đến truyền thống tốt đẹp của những vùng miền, địa phương khác.C. Tích cực học tập và tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện.D. Giữ gìn và bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở những nơi công cộng.Câu 9:  Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương? A. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.B. Không phải lo về việc làm.C. Có rất nhiều bạn bè trong đời sống.D. Có thêm tiền tiết kiệm.Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp quê hương?A. Yêu nước.B. Hà tiện, ích kỉ.C. Làm đồ thủ công mĩ nghệ.D. Cần cù lao động.Nội dung ghi nhớ:Câu hỏi12345Đáp ánDBBABD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

+ Nêu những lời nói, việc làm của mỗi bạn trong tranh.

+ Những lời nói và việc làm đó thể hiện điều gì?

+ Kể thêm những việc làm thể hiện niềm tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước.

Nội dung ghi nhớ:

+ Lời nói, việc làm thể hiện sự trân trọng, tự hào về truyền thống lịch sử và văn hoá của đất nước:

  • Tranh 1: Đến thăm di tích lịch sử của dân tộc.
  • Tranh 2: Học nhạc cụ truyền thống của dân tộc.
  • Tranh 3: Lắng nghe các dòng nhạc dân tộc.
  • Tranh 4: Giới thiệu các di tích và sự kiện lịch sử đến bạn bè...

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 6: Truyền thống nào sau đây thể hiện sự kính trọng, biết ơn với những người đã từng dạy dỗ mình ? 

A. Uống nước nhớ nguồn.

B. Yêu nước chống ngoại xâm.

C. Hiếu thảo.

D. Tôn sư trọng đạo.

Câu 7: Nội dung nào dưới đây là hủ tục của quê hương cần được xoá bỏ?

A. Nhân ái.

B. Tảo hôn.

C. Hiếu học.

D. Tôn sư trọng đạo.

Câu 8: Đâu là nội dung không thể hiện sự tự hào với truyền thống quê hương?

 A. Giới thiệu với mọi người về lễ hội truyền thống của quê mình.

B. Không quan tâm đến truyền thống tốt đẹp của những vùng miền, địa phương khác.

C. Tích cực học tập và tham gia các hoạt động nhân đạo, từ thiện.

D. Giữ gìn và bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở những nơi công cộng.

Câu 9:  Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương? 

A. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.

B. Không phải lo về việc làm.

C. Có rất nhiều bạn bè trong đời sống.

D. Có thêm tiền tiết kiệm.

Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp quê hương?

A. Yêu nước.

B. Hà tiện, ích kỉ.

C. Làm đồ thủ công mĩ nghệ.

D. Cần cù lao động.

Nội dung ghi nhớ:

Câu hỏi

1

2

3

4

5

Đáp án

D

B

B

A

B

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Sưu tầm và chia sẻ tranh ảnh, bài thơ,...về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước