Slide bài giảng công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 10: Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng

Slide điện tử bài 10: Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng. Kiến thức bài học được hình ảnh hóa, sinh động hóa. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Công nghệ trồng trọt 10 Cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 10: PHƯƠNG PHÁP CHỌN, TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG

MỞ ĐẦU

Câu hỏi: Theo em, làm thế nào để từ các giống ngô địa phương (A) tạo ra được các giống ngô (B), (C), (D), (E) trong hình 10.1

Giải bài 10 Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng

Bài soạn rút gọn:

Dùng phương pháp lai giống hoặc đột biến gen.

1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG CHỌN VÀ TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG

Luyện tập: Hãy phân biệt giữa chọn giống và tạo giống.

Bài soạn rút gọn:

- Chọn giống: chọn lọc, tuyển lựa những cây trồng đã có hoặc mới tạo ra theo hướng đem lại lợi ích cho con người.

- Tạo giống: hình thành giống mới từ những nguồn vật liệu đã có qua việc thay đổi vật chất di truyền trong tế bào.

2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG

2.2. Phương pháp chọn lọc cá thể

Luyện tập: Quan sát Hình 10.3 và cho biết: Vì sao cần so sánh giống chọn lọc (2) với giống gốc (1) và giống đối chứng (3)

Giải bài 10 Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng

Bài soạn rút gọn:

- Để tìm ra những cá thể có tiêu chí vượt trội so với giống gốc, bằng hoặc vượt trội so với giống đối chứng. 

- Nếu kém hơn giống gốc và giống đối chứng thì tiếp tục chọn lọc cho đến khi đạt mục tiêu chọn giống.

Vận dụng: Nên áp dụng phương pháp chọn giống nào cho lúa và cây mít?

Bài soạn rút gọn:

Phương pháp chọn giống hỗn hợp cho lúa và cây mít.

3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG

3.3. Tạo giống cây trồng bằng phương pháp đa hội thể

Luyện tập: Hãy so sánh các bộ phận của cây dưa hậu nhị bội (2n) và tứ bội (4n) trong Hình 10.9

Giải bài 10 Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng

Bài soạn rút gọn:

Các bộ phậnDưa hấu nhị bội (2n)Dưa hấu tứ bội (4n)
A. HạtHạt trơn, nhẵn, nhỏ, màu nâu sẫmQuả to, sần sùi, màu nâu vàng
B. Hoa đựcCánh nhỏ, màu vàng sẫmNở to, màu vàng tươi
C. Hoa cáiCánh hoa nhỏ, nhẵn, mịnCánh hoa nở to, hơi sần sùi
D. LáNhỏ, màu xanh nhạt, các viền lá nhọnTo, màu xanh thẫm hơn, các đường viền lá được bo tròn
E. Tua cuốnNgắn, nhỏTo, dài
G. QuảNhỏ, ruột màu vàng tươi, ít hạtTo, nhiều thịt quả, màu vàng nhạt, nhiều hạt.

 

Luyện tập: 

1. Hãy giải thích vì sao giống dưa hấu tam bội (3n) trong Hình 10.10 không có hạt

Giải bài 10 Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng

2. Hãy nhận xét hàm lượng đường trong các giống củ cải đường nhị bội (2n) và đa bội (3n, 4n) trong Hình 10.11.

Giải bài 10 Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng

 

Bài soạn rút gọn:

1. Vì người ta tạo giống cây trồng bằng phương pháp đa bội thể nên tỉ lệ bất dục cao, cây không sinh sản hữu tính.

2. Củ cải đường tam bội có lượng đường cao nhất (gần 20%), củ cải đường tứ bội có lượng đường thấp nhất (gần 5%).

3.4. Tạo giống cây trồng bằng phương pháp chuyển gen

Luyện tập: Vì sao cây trồng biến đổi gen (GMO) bị hạn chế hoặc cấm sử dụng ở nhiều quốc gia?

Bài soạn rút gọn:

Vì có những tác động tiêu cực đến môi trường và gây ảnh hưởng sức khỏe con người