Tải giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 CTST Chương 6 Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn
Tải giáo án Powerpoint, giáo án điện tử dạy thêm toán 8 Chương 6 Bài 1: Phương trình bậc nhất một ẩn chương trình mới sách Chân trời sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint buổi 2 toán 8 CTST
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO CẢ LỚP!
CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NÀY
CHƯƠNG 6: PHƯƠNG TRÌNH
BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
DẠNG 1: Xét xem một số cho trước có là nghiệm của phương trình hay không
Bài 1. Hãy xét xem x = 1 có là nghiệm của mỗi phương trình sau hay không?
a) x2 + x + 1 = x + 2
b) 3(x2 + 1) – 2 = 3x + 1
c) x2 – x + 1 = -x + 3
d) 5x – 3 + 2(x – 1) = 10
a) x2 + x + 1 = x + 2
Thay x = 1 vào phương trình ta được
VT = 12 + 1 + 1 = 3
VP = 1 + 2 = 3
Þ VT = VP
Þ x = 1 là nghiệm của phương trình đã cho
b) 3(x2 + 1) – 2 = 3x + 1
Thay x = 1 vào phương trình ta được
VT = 3(12 + 1) – 2 = 4
VP = 3 . 1 + 1 = 4
Þ VT = VP
Þ x = 1 là nghiệm của phương trình đã cho
c) x2 – x + 1 = -x + 3
Thay x = 1 vào phương trình ta được
VT = 12 – 1 + 1 = 1
VP = -1 + 3 = 2
Þ VT VP
Þ x = 1 không là nghiệm của phương trình đã cho
d) 5x – 3 + 2(x – 1) = 10
Thay x = 1 vào phương trình ta được
VT = 5 . 1 – 3 + 2(1 – 1) = 2
VP = 10
Þ VT VP
Þ x = 1 không là nghiệm của phương trình đã cho
Bài 2. Trong các giá trị y = -1; y = 2; y = 0; y = 5 giá trị nào là nghiệm của phương trình (y – 2)2 = y + 4
Ta có thể lập bảng như sau:
Bài 3. Tìm tất cả các giá trị của m để
a) x2 – 3(x + 3) + 2m = 6 – x có nghiệm x = -3
Vì x = -3 là nghiệm của phương trình đã cho nên
(-3)2 – 3(-3 + 3) – 2m = 6 + 3
Þ 9 – 2m = 9
Þ => 2m = 0 =
Þ > m = 0
Vậy m = 0 thì phương trình đã cho có nghiệm x = -3
Vì x = -1 là nghiệm của phương trình đã cho nên
(-1)2 – (-1 + 4) + 5m = 12 . (-1)
Þ -2 + 5m = -12 -2 + 5m = -12
Þ => m = -2
Vậy m = -2 thì phương trình đã cho có nghiệm x = -1
Bài 4. Cho hai phương trình x2 – 5x + 6 = 0 (1)
và x + (x – 2)(2x + 1) = 2 (2)
a) Chứng minh hai phương trình có nghiệm chung là x = 2
b) Chứng minh x = 3 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).
a) Thay x = 2 vào phương trình (1) ta được VT = 22 – 5 . 2 + 6 = 0
Þ VT = VP
Þ x = 2 là nghiệm của phương trình (1)
Thay x = 2 vào phương trình (2) ta được VT = 2 + (2 – 2)(2 . 2 + 1) = 2
Þ VT = VP
Þ x = 2 là nghiệm của phương trình (2)
Do đó x = 2 là một nghiệm chung của hai phương trình đã cho
b) Thay x = 3 vào phương trình (1) ta được VT = 32 – 5 . 3 + 6 = 0
Þ VT = VP
Þ x = 3 là nghiệm của phương trình (1)
Thay x = 3 vào phương trình (2) ta được VT = 3 + (3 – 2)(2 . 3 + 1) = 10
Þ VT VP
Þ x = 3 không là nghiệm của phương trình (2)
Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
DẠNG 2: Giải phương trình bậc nhất một ẩn
Bài 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn. Hãy chỉ ra hệ số a và b tương ứng
a) x + 2 = 0 b) x – 2x2 = 1
c) + 1 = 0 d) 3y = 0
e) 1 – 3y = 0 f) 0 . x – 1 = 0
Tải giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 CTST, giáo án điện tử dạy thêm Toán 8 chân trời, giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 chân trời sáng tạo Chương 6 Bài 1: Phương trình bậc nhất
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác