Soạn giáo án Khoa học 5 cánh diều Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Khoa học 5 Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại sách cánh diều. Giáo án soạn đầy đủ cả năm chuẩn theo Công văn 2345 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, bộ giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

GIỚI THIỆU BỘ GIÁO ÁN WORD:

  • Soạn chi tiết, đầy đủ các bài học trong chương trình học mới
  • Khung soạn giáo án theo mẫu công văn mới nhất
  • Giáo án thiết kế nhiều hoạt động, bài tập hấp dẫn thú vị 
  • File tải về chuẩn font chữ, không lỗi chính tả giáo viên tùy ý chỉnh sửa thêm

LỊCH BÀN GIAO GIÁO ÁN WORD:

  • 15/07 bàn giao 1/2 học kì I
  • 15/08 bàn giao đủ học kì I
  • 15/11 bàn giao 1/2 học kì II
  • 15/12 bàn giao đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

1. Với toán, tiếng Việt, tiếng Anh

  • Giáo án word: 650k- Đặt bây giờ: 450k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 1200k  - Đặt bây giờ: 900k/môn

2. Với các môn còn lại

  • Giáo án word: 500k - Đặt bây giờ: 300k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 800k  - Đặt bây giờ: 600k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, Tiếng Việt, HĐTN, Đạo đức, Khoa học thì

  • Giáo án word: 1800k - Đặt bây giờ: 1500k
  • Giáo án Powerpoint: 2000k - Đặt bây giờ: 1700k
  • Trọn bộ word + PPT: 3600k  - Đặt bây giờ: 3000k

=> Lưu ý:

  • Đây bây giờ, chỉ gửi trước 50%  đến lúc nhận đủ học kì 1 gửi số còn lại
  • Khi đặt, tặng miễn phí các tài liệu hỗ trợ giảng dạy : bộ phiếu trắc nghiệm, đề thi ma trận...

CÁCH ĐẶT TRƯỚC:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Nội dung giáo án

BÀI 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Trong bài học này, HS sẽ:

  • Nói được về cảm giác an toàn và quyền được an toàn, bảo vệ sự toàn vẹn của cá nhân và phản đối mọi sự xâm hại.

  • Trình bày được những nguy cơ dẫn đến bị xâm hại tình dục và cách phòng tránh, ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.

  • Lập được danh sách những người đáng tin cậy để được giúp đỡ khi cần.

  • Đưa ra được yêu cầu giúp đỡ khi bản thân hoặc bạn bè có nguy cơ bị xâm hại.

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ về cảm giác an toàn, quyền được an toàn, nguy cơ dẫn đến bị xâm hại, tìm hiểu và lập danh sách “người tin cậy”. 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình bày kết quả nhóm.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng kiến thức đưa ra cách ứng xử phù hợp với tình huống.

Năng lực khoa học tự nhiên:

  • Nói được về cảm giác an toàn và quyền được an toàn, bảo vệ sự toàn vẹn của cá nhân và phản đối mọi sự xâm hại.

  • Trình bày được những nguy cơ dẫn đến bị xâm hại tình dục và cách phòng tránh, ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.

  • Lập được danh sách những người đáng tin cậy để được giúp đỡ khi cần.

  • Đưa ra được yêu cầu giúp đỡ khi bản thân hoặc bạn bè có nguy cơ bị xâm hại. 

3. Phẩm chất:

  • Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.

  • Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên:

  • Giáo án, máy tính, máy chiếu.

  • Hình ảnh liên quan đến bài học.

  • Thẻ tình huống. 

2. Đối với học sinh:

  • SGK.

  • Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Kết nối được kiến thức HS đã biết với nội dung kiến thức mới của bài, tạo hứng thú học tập; HS kể được một số tình huống, việc làm mà HS cảm thấy lo lắng, băn khoăn. 

b. Cách tiến hành: 

- GV yêu cầu HS quan sát hình:

- GV nêu câu hỏi: Hãy kể tình huống cảm thấy không an toàn mà em đã trải qua hoặc em biết.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong chia sẻ. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- GV không đánh giá câu trả lời là đúng hay sai mà dẫn dắt vào bài: Đôi khi chúng ta gặp phải tình huống không an toàn, thậm chí có nguy cơ bị xâm hại. Vậy, làm thế nào để biết được và phòng tránh nguy cơ đó? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay Bài 18 – Phòng tránh bị xâm hại.  

 

 

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe câu hỏi.

 

 

- HS trả lời: Đi một mình khi trời tối, đường vắng, có người đi theo sau;...

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới. 

 

 

 

--------------

……..Còn lại………


=> Xem toàn bộ Giáo án khoa học 5 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Khoa học 5 cánh diều, giáo án Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại Khoa học 5 cánh diều, giáo án Khoa học 5 CD Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại