Soạn giáo án điện tử Toán 8 CTST Chương 4 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu

Giáo án powerpoint Toán 8 chân trời sáng tạo mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử Toán 8 CTST Chương 4 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Soạn giáo án điện tử Toán 8 CTST Chương 4 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Soạn giáo án điện tử Toán 8 CTST Chương 4 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Soạn giáo án điện tử Toán 8 CTST Chương 4 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Soạn giáo án điện tử Toán 8 CTST Chương 4 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Soạn giáo án điện tử Toán 8 CTST Chương 4 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Soạn giáo án điện tử Toán 8 CTST Chương 4 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Soạn giáo án điện tử Toán 8 CTST Chương 4 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Soạn giáo án điện tử Toán 8 CTST Chương 4 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Soạn giáo án điện tử Toán 8 CTST Chương 4 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Soạn giáo án điện tử Toán 8 CTST Chương 4 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu
Soạn giáo án điện tử Toán 8 CTST Chương 4 Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC
NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em đã biết những cách nào để thu thập dữ liệu?

Quan sát trực tiếp, làm thí nghiệm, lập phiếu thăm dò, thu thập các nguồn có sẵn (sách, báo, Internet,…)

CHƯƠNG 4.  MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ

BÀI 1: THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU

NỘI DUNG BÀI HỌC

Thu thập dữ liệu

Phân loại dữ liệu theo các tiêu chí

Tính hợp lí của dữ liệu

  1. THU THẬP DỮ LIỆU

HĐKP 1

Bạn Tú đã tìm hiểu về năm quốc gia có số huy chương vàng cao nhất ở SEA Games 31 từ bảng thống kê sau:

  1. a) Em hãy giúp bạn Tú tìm thông tin để hoàn thiện biểu đồ sau vào vở:
  2. b) Theo em, bạn Tú đã dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau để thu thập dữ liệu?

Truy cập trang web https://seagames2021.com thông qua mạng Internet để thu thập dữ liệu.

NHẬN XÉT Có nhiều cách để thu thập dữ liệu như: thu thập từ các nguồn có sẵn, phỏng vấn, lập phiếu câu hỏi, quan sát, làm thí nghiệm,… Chúng ta cần tìm phương pháp phù hợp với lĩnh vực, mục đích cần thu thập.

Ví dụ 1:

Thực hành 1

Em hãy đề xuất phương pháp thu thập dữ liệu cho các vấn đề sau:

  1. a) Sản lượng gạo và cà phê xuất khẩu của Việt Nam trong bốn năm gần nhất.
  2. b) Ý kiến của học sinh khối 8 về chất lượng bữa ăn bán trú.

Giải

  1. a) Sản lượng gạo và cà phê xuất khẩu của Việt Nam trong bốn năm gần nhất: thu thập từ nguồn có sẵn như Internet, sách, báo, …
  2. b) Ý kiến của học sinh khối 8 về chất lượng bữa ăn bán trú: lập phiếu hỏi, phỏng vấn, …

Vận dụng 1

Sử dụng phương pháp thích hợp để thu thập dữ liệu và lập bảng thống kê dân số các tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.

Giải

Ta dùng phương pháp thu thập từ nguồn có sẵn qua mạng Internet để thu thập dữ liệu về dân số các tỉnh Tây Nguyên, chẳng hạn truy cập trang web https://www.gso.gov.vn/dan-so/ (Tổng cục Thống kê).

Giải

Bảng thống kê dân số (6/2023) các tỉnh Tây Nguyên:

Vận dụng 2

Em hãy đề xuất phương pháp thu thập dữ liệu và lí giải về việc lấy ý kiến học sinh lớp em về địa điểm tham quan trong chuyến đi dã ngoại         cuối học kì sắp tới.

Giải

Phương pháp đề xuất để thu thập dữ liệu và lí giải về việc lấy ý kiến   học sinh lớp em về địa điểm tham quan trong chuyến đi dã ngoại cuối học kì sắp tới là: Lập phiếu hỏi.

  1. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO CÁC TIÊU CHÍ

Thông tin về 5 bạn học sinh trong câu lạc bộ cầu lông của trường Trung học cơ sở Quang Trung tham gia giải đấu của tỉnh được cho bởi bảng thống kê sau:

  1. a) Phân loại các dữ liệu trong bảng thống kê trên dựa trên hai tiêu chí định tính và định lượng.
  2. b) Trong số các dữ liệu định tính tìm được, dữ liệu nào có thể so sánh hơn kém?
  3. c) Trong số các dữ liệu định lượng tìm được, dữ liệu nào là số đếm?

Giải

a)

- Các dữ liệu định tính: họ và tên; khối; giới tính; kĩ thuật phát cầu.

- Các dữ liệu định lượng: chiều cao (cm); số nội dung thi đấu.

  1. b) Trong các dữ liệu định tính tìm được dữ liệu Kĩ thuật phát cầu có thể so sánh hơn kém.
  2. c) Trong số các dữ liệu định lượng tìm được dữ liệu Số nội dung thi đấu là số đếm.

KẾT LUẬN

Dữ liệu định tính được chia thành hai loại:

  • Dữ liệu định danh là dữ liệu thể hiện cách gọi tên. Ví dụ: giới tính, màu sắc, nơi ở, nơi sinh, ...
  • Dữ liệu biểu thị thứ bậc là dữ liệu thể hiện sự hơn kém. Ví dụ mức độ hài lòng, trình độ tay nghề, khối lớp, ...

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử toán 8 chân trời sáng tạo

Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử toán 8 chân trời sáng tạo, soạn giáo án powerpoint toán 8 chân trời sáng tạo bài 1 chương 4, giáo án điện tử Toán 8 CTST Chương 4 Bài 1 Thu thập và phân loại dữ liệu

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án KHTN 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử KHTN 8 chân trời sáng tạo


Giáo án Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Tin học 8 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN XÃ HỘI 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Công dân 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công dân 8 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN LỚP 8 CÁC MÔN CÒN LẠI