Soạn giáo án điện tử Toán 8 CTST: Bài tập cuối chương 3
Giáo án powerpoint Toán 8 chân trời sáng tạo mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Xem hình ảnh về giáo án
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
CHƯƠNG 3. ĐỊNH LÝ PYTHAGORE.
CÁC LOẠI TỨ GIÁC THƯỜNG GẶP
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
- Bạn Nam dùng 6 đoạn tre vót thẳng để làm khung diều hình thoi. Trong đó có 2 đoạn tre dài 60 cm và 80 cm để làm hai đường chéo của cái diều, 4 đoạn tre còn lại là 4 cạnh của cái diều. Khi đó tổng độ dài 4 đoạn tre dùng làm cạnh của cái diều hình thoi là
- 5 m
- 1 m
- 1,5 m
- 2 m
- Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có . Số đo góc C là
A.
B.
C.
D.
- Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
- Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật
- Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật
- Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật
- Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành
- Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Biết AB = 8 cm; AC = 15 cm. Độ dài đoạn AM là
- 8,5 cm
- 8 cm
- 7 cm
- 7,5 cm
- Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng 13 cm, độ dài đường chéo AC là 10 cm. Độ dài đường chéo BD là
- 24 cm
- 12 cm
- 16 cm
- 20 cm
- Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
- Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
- Hình thoi có hai đường chéo vuông góc là hình vuông
- Hình thoi có một góc vuông là hình vuông
- Hình chữ nhật có một góc vuông là hình vuông
- Cho tứ giác ABCD, biết . Số đo góc C là
A.
B.
C.
D.
Bài 8 (SGK – trang 89)
Cho hình bình hành ABCD. Các điểm E, F thuộc đường chéo AC sao cho AE = EF = FC. Gọi M là giao điểm của BF và CD, N là giao điểm của DE và AB. Chứng minh rằng:
- a) M, N theo thứ tự là trung điểm của CD, AB;
- b) EMFN là hình bình hành.
Giải
- a) Ta có: nên (1)
Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình bình hành.
Khi đó O là trung điểm của AC và BD.
Suy ra (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Hay
Xét BCD có CO là trung tuyến của tam giác
mà F là trọng tâm của BCD.
Do đó BF hay BM cũng là đường trung tuyến của BCD M là trung điểm của CD.
CMTT đối với ABD ta có E là trọng tâm của tam giác.
Do đó DE hay DN cũng là đường trung tuyến của ABD N là trung điểm của AB.
- b) Do M là trung điểm của CD (câu a)
N là trung điểm của AB (câu a) nên
Mà (do ABCD là hình bình hành)
Suy ra
Xét tứ giác BMDN có
Do đó BMDN là hình bình hành
Ta có E là trọng tâm của ABD nên
F là trọng tâm của BCD nên
Mà DN = BM (cmt) EN = FM.
Xét tứ giác EMFN có (do BM // DN)
EMFN là hình bình hành.
Bài 9 (SGK – trang 89)
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi H, D lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AB.
- a) Chứng minh rằng tứ giác ADHC là hình thang.
- b) Gọi E là điểm đối xứng với H qua D. Chứng minh rằng tứ giác AHBE là hình chữ nhật.
- c) Tia CD cắt AH tại M và cắt BE tại N. Chứng minh rằng tứ giác AMBN là hình bình hành.
Giải
- a) Do ABC cân tại A
Vì AB = AC A nằm trên đường trung trực của BC.
Vì H là trung điểm của BC H nằm trên đường trung trực của BC.
Do đó AH là đường trung trực của BC .
Xét AHB vuông tại H có:
HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB
Do đó
Tam giác DBH có DB = DH nên là tam giác cân tại D
Suy ra hay
Mà (cmt)
Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên
Xét tứ giác ADHC có DH // AC
ADHC là hình thang.
- b) Do E là điểm đối xứng với H qua D
D là trung điểm của HE.
Xét tứ giác AHBE có:
D là trung điểm của AB
D là trung điểm của HE
Mà AB cắt HE tại D
AHBE là hình bình hành.
Mà (do )
Hình bình hành AHBE là hình chữ nhật.
- c) Do AHBE là hình chữ nhật
AH // BE hay MH // NE
Suy ra (so le trong).
Xét MHD và NED có:
(cmt)
DH = DE (do E là điểm đối xứng với H qua D)
(đối đỉnh)
Do đó MHD = NED (g.c.g)
DM = DN (hai cạnh tương ứng)
Hay D là trung điểm của NM.
Xét tứ giác AMBN có:
D là trung điểm của AB
D là trung điểm của NM
AB cắt NM tại D
AMBN là hình bình hành.
Bài 10 (SGK – trang 89)
--------------- Còn tiếp ---------------
THÔNG TIN GIÁO ÁN
- Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
- Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
- Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau
Khi đặt:
- Giáo án word: Nhận đủ cả năm
- Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm
PHÍ GIÁO ÁN:
- Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 600k/học kì - 700k/cả năm
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem thêm giáo án khác
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án Toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án KHTN 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử KHTN 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Tin học 8 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN XÃ HỘI 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Công dân 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công dân 8 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN LỚP 8 CÁC MÔN CÒN LẠI
Giáo án điện tử âm nhạc 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án điện tử mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2