Soạn giáo án điện tử Toán 8 CTST: Bài tập cuối chương 2
Giáo án powerpoint Toán 8 chân trời sáng tạo mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Xem hình ảnh về giáo án
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1 (Sgk – tr54) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
Hình chóp tam giác đều có
- Ba cạnh bên bằng nhau.
- Các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình tam giác có ba góc bằng nhau
- Tất cả các cạnh bên bằng nhau và đáy là tam giác đều
- Tất cả các cạnh đều bằng nhau
2 (Sgk – tr54) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
Hình chóp tứ giác đều có
- Các mặt bên là tam giác đều.
- Tất cả các cạnh bằng nhau.
- Các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình vuông.
- Các mặt bên là tam giác vuông
3 (Sgk – tr54) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
Chiều cao của hình chóp tam giác đều là
- Độ dài đoạn thẳng nối từ đỉnh của hình chóp tới trung điểm của một cạnh đáy
- Chiều cao của mặt đáy
- Độ dài đường trung tuyến của một mặt bên của hình chóp
- Độ dài đoạn thẳng nối từ đỉnh tới trọng tâm của tam giác đáy
4 (Sgk – tr54) Hình chóp tam giác đều có diện tích đáy 30 cm2, mỗi mặt bên có diện tích 42 cm2, có diện tích toàn phần là
- 126 cm2 B. 132 cm2
- 90 cm2 D. 156 cm2
5 (Sgk – tr54) Hình chóp tứ giác đều có diện tích đáy 30m2, chiều cao 100 dm, có thể tích là
- 100 m3 B. 300 m3
- 1 000 m3 D. 300 dm3
CHƯƠNG II.
CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II
Bài 6 (SGK – trang 55)
Trong các tấm bìa ở Hình 1, tấm bìa nào gấp được hình chóp tam giác đều, tấm bìa nào gấp được hình chóp tứ giác đều?
+ Tấm bìa Hình 1a gấp được hình chóp tam giác đều, tấm bìa Hình 1c gấp được hình chóp tứ giác đều.
+ Tấm bìa Hình 1b có một mặt hình vuông, mặt này sẽ là mặt đáy của hình chóp tứ giác đều, tuy nhiên ta thấy chỉ có ba mặt hình tam giác cân, do đó thiếu một mặt bên nên tấm bìa này không gấp được hình chóp tứ giác đều.
+ Tấm bìa Hình 1d có tất cả các mặt đều là hình tam giác cân, không có mặt nào có hình tam giác đều hay hình vuông nên không gấp được hình chóp tam giác đều hay hình chóp tứ giác đều.
Bài 7 (SGK – trang 54)
Quan sát hình chóp tam giác đều ở Hình 2 và cho biết
- a) Đỉnh, mặt đáy và các mặt bên của hình đó
- b) Độ dài cạnh MA và cạnh BC
- c) Đoạn thẳng nào là đường cao của hình đó
Giải
- a) Hình chóp tam giác đều ở Hình 2 có:
+ Đỉnh: M;
+ Mặt đáy: ABC;
+ Các mặt bên: MAB, MBC, MCA.
- b) Hình chóp tam giác đều ở Hình 2 có:
+ MA = MC = 17 cm;
+ BC = AB = 13 cm.
- c) Hình chóp tam giác đều ở Hình 2 có: đoạn thẳng MO là đường cao.
Bài 8 (SGK – trang 54)
Quan sát hình chóp tứ giác đều ở Hình 3 và cho biết:
- a) Mặt đáy và các mặt bên của hình đó.
- b) Độ dài cạnh IB và cạnh BC.
- c) Đoạn thẳng nào là đường cao của hình đó
Giải
- a) Hình chóp tứ giác đều ở Hình 3 có:
+ Mặt đáy: ABCD;
+ Các mặt bên: IAB, IBC, ICD, IDA.
- b) Hình chóp tứ giác đều ở Hình 3 có:
+ IB = IC = 18 cm;
+ BC = AB = 14 cm.
- c) Hình chóp tứ giác đều ở Hình 3 có: đoạn thẳng IH là đường cao.
Bài 9 (SGK – trang 54)
Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của:
- a) Hình chóp tam giác đều có chiều cao là 98,3 cm; tam giác đáy có độ dài cạnh 40 cm và chiều cao là 34,6 cm; chiều cao mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tam giác đều là 99 cm.
- b) Hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 120 cm, chiều cao là 68,4 cm, chiều cao mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tứ giác đều là 91 cm.
Giải
- a) Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều là:
Sxq = 3. .99.40 = 5 940 (cm2).
Diện tích đáy của hình chóp tam giác đều là:
Sđáy = .40.34,6 = 692 (cm2).
Diện tích toàn phần của hình chóp tam giác đều là:
Stp = Sxq + Sđáy = 5 940 + 692 = 6 632 (cm2).
Thể tích của hình chóp tam giác đều là:
V =. Sđáy.h = . 692 . 98,3 22674, 53 (cm3)
- b) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là:
Sxq = 4..91.120 = 21 840 (cm2).
Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là:
Sđáy = 1202 = 14 400 (cm2).
Diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều là:
Stp = Sxq + Sđáy = 21 840 + 14 400 = 36 240 (cm2).
Thể tích của hình chóp tứ giác đều là:
V = .Sđáy.h = .14 400 . 68,4 =328 320 (cm3).
VẬN DỤNG
Bài 10 (SGK – trang 54)
--------------- Còn tiếp ---------------
THÔNG TIN GIÁO ÁN
- Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
- Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
- Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau
Khi đặt:
- Giáo án word: Nhận đủ cả năm
- Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm
PHÍ GIÁO ÁN:
- Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 600k/học kì - 700k/cả năm
CÁCH ĐẶT:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem thêm giáo án khác
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án Toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án KHTN 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử KHTN 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Tin học 8 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN XÃ HỘI 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Công dân 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công dân 8 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN LỚP 8 CÁC MÔN CÒN LẠI
Giáo án điện tử âm nhạc 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án điện tử mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2