Soạn giáo án điện tử Toán 8 CTST: Bài tập cuối chương 5
Giáo án powerpoint Toán 8 chân trời sáng tạo mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Xem hình ảnh về giáo án
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
HÔM NAY!
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1 (Sgk – tr28) Vẽ một hệ trục tọa độ và đánh dấu
các điểm , , , . Tứ giác MNPQ là hình gì?
- Hình bình hành C. Hình vuông
- Hình thang cân D. Hình chữ nhật
2 (Sgk – tr28) Độ dài cạnh của tứ giác trong câu 1
- 3 C.
- 5 D.
3 (Sgk – tr28) Một người bắt đầu mở một vòi nước vào một bể đã chữa sẵn 2 m3 nước, mỗi giờ chảy được 3 m3 nước. Thể tích y(m3) của nước có trong bể sau x giờ bằng:
- y = 2x + 3 B. y = 3x + 2
- y = 6x D. y = x + 6
4 (Sgk – tr28) Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số y = 2 − 4x?
- (1; 1) B. (2; 0)
- (1; −1) D. (1; −2)
5 (Sgk – tr28) Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị của hàm số y = −5x + 5?
- (1; 1) B. (2; 0)
- (0; 4) D. (2; −5)
6 (Sgk – tr28) Đường thẳng song song với đường thẳng
y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là:
- y = 2x – 1 B. y = –2x – 1
- y = 2x + 1 D. y = 6 – 2(1 – x)
7 (Sgk – tr28) Cho hai đường thẳng và
. Hai đường thẳng đã cho
- Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 3;
- Song song với nhau;
- Cắt nhau tại điểm có tung độ là 3;
- Trùng nhau
8 (Sgk – tr28) Cho các hàm số bậc nhất ; ; . Kết luận nào sau đây là đúng?
- Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng song song với nhau
- Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng đi qua gốc tọa độ;
- Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng trùng nhau;
- Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm.
9 (Sgk – tr28) Đồ thị hàm số
- là một đường thẳng có hệ số góc là
- không phải là một đường thẳng
- cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 10
- đi qua điểm (200; 50)
CHƯƠNG 5. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 5
Bài 10 (SGK – trang 29)
Cho hàm số
- a) Tính
- b) Hãy tính giá trị tương ứng của hàm số trong bảng sau:
Bài 12 (SGK – trang 29)
Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(−2; 0), B(0; 4), C(5; 4), D(3; 0). Tứ giác ABCD là hình gì?
Ta xác định được các điểm A(−2; 0), B(0; 4), C(5; 4), D(3; 0) như sau:
ABCD là hình bình hành
Bài 16 (SGK – trang 29)
Tìm m để các hàm số bậc nhất y = 2mx – 2 và y = 6x + 3 có đồ thị là những đường thẳng song song với nhau.
Giải
Đồ thị hàm số y = 2mx – 2 và y = 6x + 3 song song với nhau khi
Vậy m = 3 thì đồ thị hàm số y = 2mx – 2 và y = 6x + 3 song song với nhau.
--------------- Còn tiếp ---------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Xem thêm giáo án khác
GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án Toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử toán 8 chân trời sáng tạo
Giáo án KHTN 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử KHTN 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công nghệ 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Tin học 8 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN XÃ HỘI 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử lịch sử và địa lí 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Công dân 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử công dân 8 chân trời sáng tạo
GIÁO ÁN LỚP 8 CÁC MÔN CÒN LẠI
Giáo án điện tử âm nhạc 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2
Giáo án điện tử mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 1
Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 chân trời sáng tạo bản 2