Soạn giáo án điện tử KHTN 8 CD Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 8 (phần Hoá học) cánh diều mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ

Soạn giáo án điện tử KHTN 8 CD Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 CD Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 CD Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 CD Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 CD Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 CD Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 CD Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 CD Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 CD Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 CD Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 CD Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
Soạn giáo án điện tử KHTN 8 CD Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học

NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!

KHỞI ĐỘNG

Quan sát Hình 1.1, dự đoán hình nào mô tả hiện tượng chất bị biến đổi thành chất khác, hình nào chỉ mô tả sự thay đổi về tính chất vật lí.

CHỦ ĐỀ 1: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

BÀI 1: BIẾN ĐỔI VẬT LÍ VÀ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC

NỘI DUNG BÀI HỌC

Sự biến đổi chất

  • Sự biến đổi vật lí
  • Sự biến đổi hóa học

Phân biệt sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hóa học

  1. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
  2. Sự biến đổi vật lí

Hoạt động nhóm, thực hiện thí nghiệm 1:

Chuẩn bị:

  • Dụng cụ: cốc thủy tinh (loại 100 ml), đũa thủy tinh, thìa thủy tinh, bát sứ loại nhỏ, kiềng đun, lưới thép, đèn cồn.
  • Hóa chất: sodium chloride (dạng rắn), nước.

Tiến hành:

  • Lấy khoảng 1 – 2 thìa thủy tinh sodium chloride cho vào cốc, sau đó thêm vào cốc khoảng 30 ml nước, khuấy đều cho tới khi sodium chloride tan hết.
  • Lấy ra khoảng 1 ml dung dịch sodium chloride trên cho vào bát sứ đặt trên kiềng đun có lưới thép, đun trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi cạn dung dịch.

Thảo luận và trả lời câu hỏi:

  1. Mô tả hiện tượng khi hòa tan sodium chloride trong nước và hiện tượng khi cô cạn.
  2. Nhận xét sự biến đổi về trạng thái (thể) của sodium chloride.
  3. Vẽ sơ đồ bằng chữ mô tả quá trình (sự thay đổi về trạng thái, kích thước,...) và hiện tượng ở thí nghiệm 1.
  4. Mô tả hiện tượng khi hòa tan sodium chloride trong nước và hiện tượng khi cô cạn.
  • Hòa tan muối ăn vào nước thu được dung dịch đồng nhất, không màu.
  • Sau khi cô cạn thu được chất rắn, màu trắng bám trên đáy bát sứ.
  1. Nhận xét sự biến đổi về trạng thái (thể) của sodium chloride.
  • Sodium chloride là chất rắn, tan tốt trong nước, không bị nhiệt phân hủy
  1. Vẽ sơ đồ bằng chữ mô tả quá trình (sự thay đổi về trạng thái, kích thước,...) và hiện tượng ở thí nghiệm 1.

Sodium chloride (rắn, hạt to, trắng)

Hòa tan trong nước

> Sodium chloride (dung dịch, không màu)

Cô cạn

> Sodium chloride (rắn, hạt to, trắng)

KẾT LUẬN

Biến đổi vật lí là hiện tượng chất có sự biến đổi về trạng thái, hình dạng, kích thước,... nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

  1. Sự biến đổi hóa học

Hoạt động nhóm, thực hiện thí nghiệm 2:

Chuẩn bị:

  • Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, nam châm, thìa thủy tinh.
  • Hóa chất: bột sắt, bột lưu huỳnh.

Tiến hành:

  • Trộn đều hỗn hợp bột sắt với bột lưu huỳnh theo tỉ lệ với khối lượng Fe:S khoảng 1,5:1 (hoặc theo thể tích là 1:3) cho đều vào hai ống nghiệm 1 và 2.
  • Lấy ống nghiệm 2 đem hơ nóng, sau đó đun nóng tập trung vào đáy ống nghiệm cho đến khi thấy hỗn hợp nóng đỏ thì ngừng đun.
  • Đưa lần lượt hỗn hợp đã nguội (ống nghiệm 2) và ống nghiệm 1 lại gần nam châm.
  1. Mô tả các hiện tượng quan sát được khi tiến hành thí nghiệm.

HS có thể theo dõi video sau để quan sát hiện tượng và giải thích.

Câu 1. Mô tả các hiện tượng:

  • Khi đun nóng hỗn hợp, sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
  • Ở bước 3, mẩu nam châm không bị hút vào đáy ống nghiệm 2. Do ở thí nghiệm này chất ban đầu đã bị biến đổi tạo thành chất khác, không còn những đặc tính như chất ban đầu.

Tiếp tục thảo luận và trả lời câu hỏi:

  1. Khi trộn hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh có chất mới được tạo thành hay không?
  2. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh có chất mới được tạo thành hay không? Giải thích.

Câu 2. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh không có chất mới tạo thành, do đây chỉ là sự trộn vật lí, không có sự thay đổi về chất và lượng, sắt trong hỗn hợp vẫn bị nam châm hút.

Câu 3. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành. Do đã có phản ứng hóa học xảy ra, sinh ra chất mới không bị nam châm hút.

KẾT LUẬN

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm: giáo án điện tử khoa học tự nhiên 8 cánh diều, soạn giáo án powerpoint khoa học tự nhiên 8 cánh diều phần hoá học bài 1, giáo án điện tử KHTN 8 CD Bài 1 Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học, giáo án ppt hoá 8 cánh diều

Xem thêm giáo án khác