Soạn giáo án điện tử công nghệ trồng trọt 10 cánh diều bài 5: Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất trồng
Giáo án powerpoint công nghệ trồng trọt 10 Cánh diều mới bài bài 5: Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất trồng. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
Theo em, giữa đất phù sa và đất phèn, loại đất nào sử dụng tốt hơn trong trồng trọt? Vì sao?
CHỦ ĐỀ 2
BÀI 5: BIỆN PHÁP CẢI TẠO, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ ĐẤT TRỒNG
NỘI DUNG BÀI HỌC
Cải tạo, sử dụng đất xám bạc màu
Cải tạo, sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Cải tạo, sử dụng đất mặn
Cải tạo, sử dụng đất phèn
Một số biện pháp bảo vệ đất trồng
Thực hành
- Cải tạo, sử dụng đất xám bạc màu
Nhóm 1 trình bày sản phẩm nhóm: Nghiên cứu Mục 1, trang 25, quan sát Hình 5.1 và hoàn thành nội dung theo bảng dưới đây:
- Cải tạo, sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
Nhóm 2 báo cáo kết quả dưới dạng phiếu học tập. Các nhóm khác nghiên cứu Mục 2, trang 26 - 27 SGK, quan sát Hình 5.2, 5.3, 5.4 và hoàn thành nội dung theo bảng dưới đây:
Một vài hình ảnh cải tạo và hướng sử dụng đất
- Cải tạo, sử dụng đất mặn
Nhóm 3 báo cáo dưới dạng phiếu học tập. Các nhóHìnhm còn lại nghiên cứu Mục 3, trang 27 - 28 SGK, quan sát 5.5, 5.6, 5.7 và hoàn thành nội dung theo bảng dưới đây:
- Cải tạo, sử dụng đất phèn
Nhóm 4 báo cáo dưới dạng phiếu học tập. Các nhóm nghiên cứu Mục 4, trang 29 - 30 SGK, quan sát Hình 5.8 - 5.10 và hoàn thành nội dung theo bảng dưới đây:
- Một số biện pháp bảo vệ đất trồng
Nghiên cứu Mục 5, trang 30 SGK và trả lời câu hỏi
Người ta thường sử dụng các biện pháp nào để bảo vệ đất trồng? Che phủ đất có tác dụng gì?
Người ta thường sử dụng một số biện pháp để bảo vệ đất trồng sau:
- Canh tác:
- Làm đất, sử dụng máy móc cơ giới hoá một cách hợp lý
- Hạn chế sử dụng các loại hóa chất độc hại cho đất
- Che phủ đất, trồng cây bảo vệ đất (chắn gió, chắn cát, ngăn sóng biển,...)
- Luân canh, xen canh cây trồng.
- Thực hành
- Chuẩn bị
- Dụng cụ:
- Máy đo pH
- Máy đo độ mặn hoặc bút đo độ mặn
- Dụng cụ đào, xúc đất (xẻng làm vườn)
- Xô hoặc thùng (để trộn các mẫu đất)
- Cốc dung tích 1 lít (cốc lít)
- Nước có độ pH bằng 7 hoặc nước cất.
- Quy trình thực hiện
- Đất vườn - đất khô
- Bước 1. Chọn điểm lấy mẫu đất: chọn tối thiểu 5 điểm trong khu đất cần xác định pH.
Lưu ý: chọn điểm lấy mẫu đất đảm bảo tính đại diện cho khu đất cần xác định pH.
- Bước 2. Lấy mẫu đất: dùng xẻng lấy khoảng 300g đất tại mỗi điểm đã chọn (sâu từ 5 đến 10 cm), cho tất cả các mẫu vào cùng một dụng cụ đựng (xô hoặc thùng).
- Bước 3. Trộn gộp các mẫu đất: làm nhỏ đất trong dụng cụ đựng, trộn đều, loại bỏ tạp chất lẫn vào đất.
- Bước 4. Tạo dung dịch đề đo pH, độ mặn: lấy khoảng 100g đất từ các mẫu đã trộn cho vào cốc lít, đổ nước cất vào cốc theo tỉ lệ 1 đất: 5 nước, lắc khoảng 5 phút (đất tan thành dung dịch).
- Bước 5. Đo pH và độ mặn: cắm đầu đo của máy hoặc bút đo pH hoặc đo độ mặn vào cốc dung dịch, giữ đầu đo 30 đến 60 giây, đọc kết quá.
Ruộng lúa
- Đối với ruộng lúa khô, thực hiện như đất vườn - đất khô. Đối với đất ruộng lúa ngập nước, nhúng đầu đo của máy hoặc bút đo đo pH và đo độ mặn vào nước tại ruộng, giữ đâu đo 30 đến 60 giây và đọc kết quả.
- Đánh giá kết quả
LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ 1
Vì sao đất xám bạc màu thích hợp với nhiều loại cây trồng cạn?
=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử Công nghệ trồng trọt 10 cánh diều
Giáo án điện tử công nghệ 10 Cánh diều, giáo án powerpoint công nghệ 10 trồng trọt Cánh diều bài 5: Biện pháp cải tạo, sử dụng, bài giảng điện tử công nghệ trồng trọt 10 Cánh diều
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác