Soạn giáo án điện tử công nghệ 7 chân trời bài 7: Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng
Giáo án powerpoint Công nghệ 7 chân trời sáng tạo mới bài bài 7: Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
Mỗi năm
Việt Nam mất hơn 2.500 ha rừng!!!
Làm thế nào để phát triển rừng, giúp ích cho đời sống và sản xuất?
- Trồng rừng
- Tăng cường các biện pháp bảo vệ rừng
BÀI 7
TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RỪNG
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- Trồng rừng
- Bảo vệ rừng
- Trồng rừng
1.1 Chuẩn bị
- Chuẩn bị cây con
Ở nước ta, mùa nào trong năm có khí hậu thuận lợi giúp cây con phát triển tốt? Vì sao?
Miền Bắc thưởng trồng vào mùa xuân và mùa thu, miền Trung và miền Nam thưởng trồng vào mùa mưa vì khí hậu mát mẻ, đất đủ ẩm giúp cây con phát triển tốt.
Quan sát tranh 7.1 trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi:
Theo em, phương pháp trồng rừng bằng cây con có bầu đất và cây con rễ trần có nhược điểm như thế nào?
- Ưu điểm của cây có bầu rễ: bộ của cây ít bị tổn thương, cây phát triển nhanh chóng khi trồng xuống đất.
- Nhược điểm của cây con có bầu rễ: thường gây tốn kém và mất nhiều thời gian.
- Cây rễ trần: được trồng chủ yếu ở nơi có khí hậu tốt, đất giàu chất dinh dưỡng.
- Cây có bầu rễ: được ưu tiên trồng ở các vùng đất xấu, đồi trọc.
KẾT LUẬN
Giống cây rừng chuẩn bị đem trống gồm có cây con có bầu đất và cây con rễ trần. Cây con được chọn đem trồng phải có đủ tiêu chuẩn, cây khoẻ, sinh trưởng, phát triển tốt, cân đối.
- b. Làm đất trồng cây
Quan sát hình 7.2 trong sách giáo khoa và thực hiện yêu cầu:
Đất trồng rừng cần được chuẩn bị như thế nào để trồng được cây con đã có rễ?
Quy trình làm đất trồng cây
- Vạt sạch cỏ chỗ trồng cây
- Lấp hố trồng cây
- Lấp lớp đất màu, bón lót phân bón
Đào hố là cách trồng được áp dụng chủ yếu ở Việt Nam
Theo em tác dụng của bón lót phân là gì?
- Bón lót được xem là nguồn cung cấp thức ăn cho cây khi gieo trồng, giúp cho cây phát triển được toàn diện.
KẾT LUẬN
Làm đất trồng cây rừng:
Vạt sạch cỏ chỗ đào hố ècuốc lớp đất nâu để riêng một bên è bón lót (lớp đất màu trộn với phân bón)èlấp đất đã trộn phân bón vào hố è lấp đất đầy hố.
1.2 Trồng rừng bằng cây con
- Trồng rừng bằng cây con có bầu đất
Theo em, tại sao ở những vùng đất xấu, đồi núi trọc lại áp dụng trồng răng bằng cây con có bầu đất?
Vì cây sẽ giảm bớt được độ tổn thương rễ, có thể chống chọi tốt hơn trong môi trường kém phát triển.
Làm việc theo nhóm
Quan sát hình 7.3 trong sách giáo khoa và thực hiện nhiệm vụ:
Sắp xếp các công việc trồng rừng bằng cây con có bầu đất theo thứ tự thích hợp.
Thứ tự của việc trồng cây con có bầu đất
- Bước 1: Tạo lỗ trong hố trồng
- Bước 2: Cần thận rạch bỏ vỏ bầu đất của cây con
- Bước 3: Đặt ngay ngắn bầu cây con xuống giữa hồ trồng
- Bước 4: Lấp và nén đất lần 1
- Bước 5: Lấp và nên đất lần 2
- Bước 6. Vun gốc; vun đất cao hơn gốc cây.
- Trồng bằng cây con rễ trần
- Quy trình trồng cây rễ trần có các bước tương tự như cây có bầu rễ.
- Tuy nhiên cách tạo lỗ khi trồng cây và số lần nén đất có chút khác biệt.
1.3 chăm sóc cây sau khi trồng
Hãy nêu nguyên nhân khiến rừng sau khi trồng có tỉ lệ cây chết cao?
Rừng sau khi trồng có tỉ lệ cây chết cao có thể do các nguyên nhân bị cây hoang dại chèn ép, lấn chiếm, động vật cắn phá, con người tác động, giẫm đạp....
Quy trình chăm sóc rừng sau khi trồng:
- Làm cỏ, Xới đất, vun gốc
- Phát quang
- Tỉa và trồng dặm
- Bón phân
- Làm rào bảo vệ
- Bảo vệ rừng
2.1 Sự cần thiết phải bảo vệ rừng
Quan sát hình 7.7 trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi:
Em hãy cho biết rừng có thể bị mất do những nguyên nhân nào?
Nguyên nhân rừng có thể bị mất:
è Rừng có thể bị mất do những nguyên nhân như chặt phá rừng, cháy rừng, phá rừng lấy đất làm nương rẫy.
KẾT LUẬN
Rừng có vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trường; phục vụ đời sống, sản xuất của con người. Bảo vệ rừng là việc làm cẩn thiết. Bảo vệ rừng chính là bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
2.2 Biện pháp bảo vệ rừng
Quan sát hình 7.8 sách giáo khoa và trả lời câu hỏi:
Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ rừng?
Các biện pháp bảo vệ rừng
- Tích cực tuyên truyền về tầm quan trọng của rừng, của việc bảo vệ rừng.
- Chủ động tuần tra, tập huấn về các phương thức chống cháy rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn.
- Nghiêm cấm moi hành vi khai thác, phá rừng…
Luyện tập
Câu 1: Tại sao cần phải lấp đất 2 lần khi trồng cây?
Khi trồng cây con ta phải lấp đất 2 lần là vì:
- Lấp đất lần 1 để đảm bảo gốc cây được chăt không bị đổ.
- Lấp đất lần 2 để rễ chắc hơn và đảm bảo hút chất dinh dưỡng từ lòng đất.
Câu 2: Giống và khác nhau giữa trồng cây con có bầu rễ và rễ trần.
- Điểm giống nhau: đều trồng theo quy trình các bước.
- Điểm khác nhau: ở khâu đào hố đất và số lần nén đất khi trồng cây.
Câu 3:Các việc làm để giúp phát triển rừng và bảo vệ rừng
- Tích cực tuyên truyền về tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống của con người.
- Nghiêm cấm các hành vi chặt phá rừng, lên án mọi hành vi tiếp tay cho lâm tặc phá rừng.
- Thực hiện trồng cây xanh phủ xanh đồi trọc…
Vận dụng
Qua thông tin, báo chí, truyền hình, em hãy trình bày những hoạt động bảo vệ rừng ở nước ta hiện nay.
Gợi ý
- Hiện nay nhà nước ta đã có các biện pháp nào để bảo vệ rừng.
- Các việc làm có thể làm để bảo vệ rừng.
Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lại nội dung kiến thức của bài học ngày hôm nay.
- Làm đầy đủ bài tập trong sách bài tập.
- Chuẩn bị bài mới cho tiết học buổi sau.
Cảm ơn các em! Hẹn gặp lại các em vào tiết học sau.
=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử công nghệ 7 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử Công nghệ 7 chân trời sáng tạo, giáo án powerpoint Công nghệ 7 CTST bài 7: Trồng, chăm sóc và bảo vệ, bài giảng điện tử Công nghệ 7 Chân trời sáng tạo
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác