Bài giảng điện tử dạy thêm Toán 5 KNTT bài 33: Ôn tập diện tích, chu vi một số hình phẳng

Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 5 bài 33: Ôn tập diện tích, chu vi một số hình phẳng chương trình mới sách kết nối tri thức. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Toán 5 KNTT

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Nội dung giáo án

CHÀO ĐÓN CÁC EM TỚI

TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

 

KHỞI ĐỘNG

  • Diện tích hình tam giác có chiều cao 5 m, độ dài canh đáy 8 m là bao nhiêu?
  • Công thức tính chu vi hình tròn là gì?

Ai nhanh,

ai đúng

  • 20 m2
  • 3,14 bán kính

 

BÀI 33 – ÔN TẬP DIỆN TÍCH, CHU VI MỘT SỐ HÌNH PHẲNG

 

1.

CỦNG CỐ LÍ THUYẾT

 

Công thức tính chu vi, diện tích của hình tròn

+ Chu vi hình tròn: 3,14 r.

+ Diện tích hình tròn: 3,14 r r.

Công thức tính diện tích hình tam giác

Diện tích hình tam giác:

Công thức tính diện tích hình thang

Diện tích hình thang:

 

2.

LUYỆN TẬP

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

 

TRÒ CHƠI

CÂU CÁ

 

LUẬT CHƠI

Hãy giúp bác Long câu cá bằng cách trả lời đúng các câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng, các em sẽ câu được một con cá. Giờ hãy cùng câu ngay thôi!

 

Câu 1:

Diện tích hình tam giác được tính theo công thức nào dưới đây?

 

B

Câu 2:

Diện tích hình thang được tính theo công thức nào sau đây?

 

12 cm2

48 cm2

C

A

24 cm2

36 cm2

D

B

12 cm2

A

Câu 3:

Tính diện tích tam giác biết chiều cao là 4 cm, độ dài đáy là 6 cm.

 

dm2

dm2

C

A

dm2

dm2

D

B

dm2

D

Câu 4:

Một tam giác cho diện tích là 2 dm2, biết chiều cao là 6 dm. Độ dài đáy của hình tam giác là

 

45 m2

0,45 m2

C

A

0,3 m2

30 m2

D

B

0,45 m2

C

Câu 5: Hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 2,7 m và 1,8 m; chiều cao 0,2 m. Diện tích hình thang là

 

TRÒ CHƠI KẾT THÚC!

 

Bài 1: Một mảnh đất dạng tam giác có chiều cao 110 m, độ dài đáy 90 m. Tính diện tích của mảnh đất.

Bài giải

Diện tích mảnh đất là:

= 4 950 (m2)

Đáp số: 4 950 m2.

 

Bài 2: Cho hình thang MNPQ có đáy bé là a, đáy lớn là b và chiều cao là h. Tính diện tích hình thang MNPQ với:

a) a = m; b = m; h = m.

b) a = 1,3 dm; b = 20 cm;

h = 0,4 dm.

Bài giải

a) Diện tích hình thang MMPQ là:

= (m2)

b) Ta có: 1,3 dm = 13 cm; 0,4 dm = 4 cm.

Diện tích hình thang MNPQ là:

= 66 (cm2)

Đáp số: a) m2;

b) 66 cm2.

 

Bài 3: Ruộng bậc thang là hình thức canh tác độc đáo của đồng bào các dân tộc ở nhiều tỉnh vùng núi cao phía Bắc nói chung và Hà Giang nói riêng. Trải qua hàng trăm năm, dưới bàn tay lao động cần cù và đầu óc sáng tạo của người nông dân đã tạo nên những thửa ruộng bậc thang uốn lượn, trải dài tít tắp theo các sườn đồi.

Một thửa ruộng hình bậc thang có độ dài hai đáy lần lượt là 35 m và 20 m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích của thửa ruộng đó.

 

Bài giải

Chiều cao thửa ruộng là:

(35 + 20) : 2 = (m)

Diện tích thửa ruộng là:

= (m2)

Đáp số: m2.

 

Bài 4: Cho biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 2 400 cm2 (hình vẽ). Tính diện tích của hình tam giác MDC.

Bài giải

Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là:

25 + 15 = 40 (cm)

Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:

2 400 : 40 = 60 (cm)

 

Bài 4: Cho biết diện tích hình chữ nhật ABCD là 2 400 cm2 (hình vẽ). Tính diện tích của hình tam giác MDC.

Bài giải

Độ dài đáy tam giác MDC = chiều dài hình chữ nhật ABCD.

Diện tích tam giác MDC là:

= 750 (cm2)

Đáp số: 750 cm2.

 

Bài 5: Tam giác ABC có độ dài cạnh AH = 6 cm, BH = 3 cm (hình vẽ). Quan sát hình và tính:

a) Diện tích tam giác ABH.

b) Diện tích tam giác AHC.

c) Diện tích tích tam giác ADC.

Bài giải

a) Diện tích tam giác ABH là:

= 9 (cm2

 

Bài giải

b) Tam giác AHC có chiều cao là AH = 6 cm;

độ dài đáy là HC gấp đôi BH nên HC = 6 cm.

Diện tích tam giác AHC là:

= 18 (cm2)

 

Bài giải

c) Tam giác ADC có chiều cao là AH = 6cm;

độ dài cạnh đáy là DC = BH = 3 cm.

Diện tích tam giác ADC là:

= 9 (cm2)

Đáp số: a) 9 cm2;

b) 18 cm2;

c) 9 cm2.

 

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

 

TRÒ CHƠI

CHÚ NGỰA MAY MẮN

 

CHÚ NGỰA MAY MẮN

TRÒ CHƠI

 

Câu 1: Chu vi của hình tròn được tính theo công thức nào dưới đây?

A. C = 3,14 d.

C. C = 3,14 r r.

B. C = 3,14 r.

D. C = 3,14 d 2.

A. C = 3,14 d.

 

Câu 2: Diện tích hình tròn được tính theo công thức nào dưới đây?

A. S = 4,13 r r

C. S = 4,13 r

B. S = 3,14 r r

D. S = 3,14 r

B. S = 3,14 r r

 

Câu 3: Chu vi hình tròn có đường kính 5 cm là

A. 15,7 cm

C. 31,4 cm

B. 15,7 cm2

D. 31,4 cm2

A. 15,7 cm

 

Câu 4: Chu vi của một bánh xe đạp là 1,256 m2. Bán kính của bánh xe là

A. 0,8 m

C. 0,4 m

B. 0,6 m

D. 0,2 m

D. 0,2 m

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------


=> Xem toàn bộ Giáo án Powerpoint tăng cường Toán 5 KNTT

Từ khóa tìm kiếm:

Powerpoint dạy thêm Toán 5 KNTT, giáo án điện tử dạy thêm bài 33: Ôn tập diện tích, chu vi Toán 5 kết nối, giáo án PPT dạy thêm Toán 5 kết nối bài 33: Ôn tập diện tích, chu vi

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác