Bài giảng điện tử dạy thêm Toán 5 KNTT bài 32: Ôn tập một số hình phẳng
Tải giáo án điện tử dạy thêm Toán 5 bài 32: Ôn tập một số hình phẳng chương trình mới sách kết nối tri thức. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Toán 5 KNTT
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BUỔI HỌC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Phân loại đồ vật
Hình tam giác
Hình thang
Hình tròn
BÀI 32. ÔN TẬP MỘT SỐ HÌNH PHẲNG
01
4
+
a) Cho biết hình trên được tạo ra từ những hình học cơ bản nào?
b) Tính diện tích hình ABCDE có kích thước như hình vẽ
Bài giải
a) Hình trên được tạo ra từ hình thang vuông và hình tam giác vuông.
Bài giải
b) Diện tích hình thang ABCE là:
(8 + 10) x 5 : 2 = 45 (m2 )
Diện tích hình tam giác ECD là:
6 x 8 : 2 = 24 (m2 )
Diện tích hình ngũ giác ABCDE là:
45 + 24 = 69 (m2 )
Đáp số: 69 m2
Nêu các đặc điểm của hình tam giác và cách tính diện tích hình tam giác
- Hình tam giác có 3 góc nhọn gọi là hình tam giác nhọn
- Hình tam giác có một góc vuông gọi là hình tam giác vuông
- Hình tam giác có một góc tù gọi là hình tam giác tù
- Hình tam giác có 3 góc bằng nhau và cùng bằng 600 gọi là hình tam giác đều
Nêu các đặc điểm của hình tam giác và cách tính diện tích hình tam giác
Diện tích hình tam giác:
Trong đó: S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao
Nêu các đặc điểm của hình thang và cách tính diện tích hình thang
- Hình thang là hình có một cặp cạnh đối diện song song
- Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông.
Nêu các đặc điểm của hình thang và cách tính diện tích hình thang
Diện tích hình thang:
Trong đó: S là diện tích; a và b là độ dài hai đáy
h là chiều cao
Nêu cách tính chu vi và diện tích hình tròn
Chu vi hình tròn:
Trong đó: C là chu vi hình tròn; d là đường kính hình tròn
r là bán kính hình tròn
Diện tích hình tròn: S = 3,14 x r x r
Trong đó: S là diện tích hình tròn; r là bán kính hình tròn
LUYỆN TẬP
9
+
Bài tập 1
Hãy chỉ ra đáy và đường cao tương ứng trong mỗi hình dưới đây
a)
b)
c)
d)
a) Tam giác IJK có:
+ Cạnh đáy: JK
+ Chiều cao IH
b) Hình thang ABCD có
+ Đáy nhỏ AB; đáy lớn CD
+ Chiều cao: AH
Bài giải
c) Hình thang vuông MNPQ có:
+ Đáy nhỏ MQ; đáy lớn NP
+ Chiều cao: QP
d) Tam giác HIK có:
+ Cạnh đáy: HI
+ Chiều cao KH
Bài giải
Bài tập 2
Vẽ và tô màu hình dưới đây theo mẫu
Bài tập 3
Một lăng tẩm hình tam giác có diện tích 129m2, chiều cao 24m. Hỏi cạnh đáy của tam giác đó là bao nhiêu?
Bài giải
Cạnh đáy của tam giác đó là:
129 2 : 24 = 10,75 (m)
Đáp số: 10,75m
Một mảnh đất hình thang có tổng hai đáy là 49m . Nếu thêm vào đáy bé 4,5m và đáy lớn 12,5m thì diện tích mảnh đất sẽ tăng lên 144,5m2. Tính diện tích mảnh đất hình thang lúc đầu
Bài tập 4
Bài giải
Chiều cao mảnh đất hình thang là:
144,5 2 : (4,5 + 12,5) = 17(m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
49 17 : 2 = 416,5 (m2)
Đáp số: 416,5m2
Bài tập 5
Một miếng gỗ hình vuông có cạnh 1,4m. Người thợ mộc đem miếng gỗ đó làm thành 1 cái mặt bàn hình tròn có đường kính 1,4m. Hỏi diện tích gỗ phải cưa đi là bao nhiêu?
Diện tích của miếng gỗ hình vuông là:
1,4 1,4 = 1,96 (m2)
Bán kính của mặt bàn là:
1,4 ; 2 = 0,7 (m)
Diện tích của mặt bàn là:
0,7 0,7 3,14 = 1,5386 (m2)
Diện tích gỗ phải cưa đi là:
1,96 – 1,5386 = 0,4214 (m2)
Đáp số: 0,4214m2.
Bài giải
VẬN DỤNG
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
5
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
TRÒ CHƠI
TRÁI BÓNG MAY MẮN
Câu 1: Tam giác có độ dài đáy là a, có chiều cao là h ( a và h có cùng đơn vị đo). Khi đó công thức tính diện tích là?
A. a h 2
C. a : h : 2
B. a h : 2
D. a h + 2
B. a h : 2
Câu 2: Muốn tính diện tích hình tròn, ta lấy
A. bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14
C. đường kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14
B. bán kính nhân với số 3,14
D. đường kính nhân với đường kính rồi nhân với số 3,14
A. bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14
Câu 3: Một hình thang có diện tích 20 m2, đáy lớn 55 dm và đáy bé 45 dm. Tính chiều cao của hình thang.
A. 40 dm
C. 20 dm
B. 0,4 dm
D. 0,2 dm
A. 40 dm
Câu 4: Bánh xe bé của một đầu máy xe lửa có đường kính là 1,2 m. Tính chu vi của bánh xe đó.
A. 3,768 m
C. 1,884 m
B. 7,536 m
D. 3,454 m
A. 3,768 m
Câu 5: Cho hình vẽ như bên cạnh.
Trong tam giác MNP, MK là chiều cao tương ứng với
A. Cạnh MN
C. Cạnh MP
B. Cạnh NP
D. Cạnh KN
B. Cạnh NP
TRÒ CHƠI KẾT THÚC, MỜI CÁC EM
CÙNG CHUYỂN SANG NỘI DUNG TIẾP THEO!
Đáy HM
Đáy HE
Đáy EM
Đường cao HD
Đường cao EF
Đường cao MK
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
Powerpoint dạy thêm Toán 5 KNTT, giáo án điện tử dạy thêm bài 32: Ôn tập một số hình phẳng Toán 5 kết nối, giáo án PPT dạy thêm Toán 5 kết nối bài 32: Ôn tập một số hình phẳng
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác