Bài giảng điện tử dạy thêm Ngữ văn 12 CTST Bài 3: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Tải giáo án điện tử dạy thêm Ngữ văn 12 Bài 3: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) chương trình mới sách chân trời sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu buổi chiều hoặc buổi 2. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 12 CTST
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN NGỮ VĂN!
KHỞI ĐỘNG
Trình bày một số suy nghĩ của em sau khi học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?
là lời tiếng lòng trân trọng, ngợi ca nhưng cũng đầy đau xót trước những người “nông dân” áo vải đã ngã xuống để gìn giừ tấc đất quê hương.
Họ những con người hiền lành, chất phác quanh năm tay cuốc tay cày thế nhưng khi đất nước lâm nguy lại sẵn sàng đứng lên để đánh đuổi giặc.
Sự khẳng định truyền thống bất khuất của người Việt.
BÀI 3: SÔNG NÚI LINH THIÊNG
ÔN TẬP VĂN BẢN
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Tìm hiểu chung
- Trình bày một số hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Đình Chiểu?
- Trình bày hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm.
a. Tác giả
Tên: Nguyễn Đình Chiểu.
Năm sinh – năm mất: 1822 – 1888.
Quê quán: Làng Tân Thời, huyện Bình Dương, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định (nay là quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh).
Cuộc đời
1843
Đỗ tú tài tại trường Gia Định.
1847
ra Huế học, chuẩn bị thi tiếp thì được tin mẹ mất.
Bỏ thi về chịu tang mẹ, khóc thương mẹ, ốm nặng và bị mù cả hai mắt.
1859
Pháp đánh chiếm Gia Định ông chạy về ở làng Thanh Ba, gần chợ Cần Giuộc.
1862
về Ba Tri (Bến Tre) dạy học và bốc thuốc.
1888
mất tại Ba Tri, Biến Tre.
Tác phẩm tiêu biểu
b. Tác phẩm
Đêm 16/12/1861, một đội nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc đã tấn công đồn giặc Pháp ở chợ huyện.
Tiêu diệt một số sĩ quan, quân lính giặc.
Vì trang bị quá thô sơ
Hai mươi nghĩa sĩ đã hi sinh.
Nguyễn Đình Chiểu được giao viết bài văn tế đọc tại buổi truy điệu các nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận này.
Chủ đề
Ca ngợi những nghĩa sĩ đã hi sinh cứu nước
Thể hiện tinh thần yêu nước sâu sắc.
2. Nhắc lại kiến thức đã học
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1, 2:
Hình ảnh người nghĩa sĩ được thể hiện thế nào trong bài Tế?
Nhóm 3, 4:
Phân tích tác dụng của ngôn ngữ, giọng điệu trong việc thể hiện tình cảm, cảm xúc của người viết?
2.1. Phân tích hình ảnh người nghĩa sĩ
a. Hai câu đầu
1. Súng giực đất rền; lòng dân trời tỏ.
Vũ khí tối tân
Thử thách tấm lòng của con người đối với đất nước.
Tác dụng
Lòng yêu nước của nghĩa nhân dân soi sáng khắp nơi
2. Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn danh nổi như phao; một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như mõ.
Người dân Nam Bộ không hề sợ chết, sẵn sàng từ bỏ, hy sinh những gì quý giá nhất để đổi lại danh tiếng, tiếng thơm lưu truyền với muôn đời.
Làm sáng tỏ chân lý của thời đại: Chết vinh còn hơn sống nhục.
b. Từ câu 3 đến câu 15
Nguồn gốc xuất thân của những người nông dân nghĩa sĩ.
Người nông dân nghĩa sĩ hiện lên với lòng yêu nước nồng nàn.
Người nông dân nghĩa sĩ cao đẹp bởi tinh thần chiến đấu hi sinh của người nông dân.
b.1. Nguồn gốc xuất thân của những người nông dân nghĩa sĩ
3. Cun cút làm ăn; toan lo nghèo khó
Hoàn cảnh sống
Cô đơn
Thiếu người nương tựa
Âm thầm lặng lẽ lao động
Nhưng vẫn nghèo khó suốt đời.
b.2. Người nông dân nghĩa sĩ hiện lên với lòng yêu nước nồng nàn
Lo sợ
4. Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ.
5. Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.
Là những người nông dân nghèo không biết đến binh đao, lo sợ là chuyện bình thường.
Chờ tin quan
Như “trời hạn trông mưa”
Ghét
Căm thù
- “ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ”
- “muốn tới ăn gan”
- “muốn ra cắn cổ”
Thái độ ghét, căm thù đến tột độ được diễn tả bằng những hình ảnh cường điệu mạnh mẽ mà chân thực.
Đứng lên chống lại
Nhận định về Tổ quốc: Họ không dung tha những kẻ thù lừa dối, bịp bợm.
Họ chiến đấu, đứng lên chống lại một cách tự nguyện: “nào đợi đòi ai bắt…”
b.3. Người nông dân nghĩa sĩ cao đẹp bởi tinh thần chiến đấu hi sinh của người nông dân
--------------- Còn tiếp ---------------
Powerpoint dạy thêm Ngữ văn 12 CTST, giáo án điện tử dạy thêm Bài 3: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Ngữ văn 12 chân trời, giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 12 chân trời Bài 3: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
Thông tin về tải giáo án, tài liệu:
- Hỗ trợ được thực hiện ngay lập tức
- Các phản hồi sẽ được trả lời gần như tức thì
- Việc hỗ trợ thực hiện 24/24 trong suốt năm học
Các tài liệu được nhận ngay và luôn:
- Giáo án powerpoint 2 bài đầu - cập nhật liên tục để 30/08 có đủ 1/2 kì 1
- Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 8 - 12 phiếu
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, lời giải, thang điểm
- Câu hỏi bổ sung bài học, file word đáp án
Phí giáo án powerpoint dạy thêm:
- Mức phí: 600k.
-> Chỉ gửi trước 250k. Sau đó, gửi dần trong quá trình nhận. Lúc nhận đủ kì 1 thì mới gửi nốt số còn lại
Cách Tải :
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án