Vì sao có thể gọi văn học việt nam 30 năm đầu thế kỉ XXn( từ 1900 đến 1930) là văn học giao thời?

LUYỆN TẬP

Bài tập: (Trang 90  - SGK Ngữ văn 11 tập 1) 

Vì sao có thể gọi văn học việt nam 30 năm đầu thế kỉ XXn( từ 1900 đến 1930) là văn học giao thời?


  • Gọi thời đoạn văn học 1900 - 1930 là văn học giao thời, vì ở giai đoạn này có những thay đổi về mặt nội dung, nghệ thuật khá hiện đại, nhưng vẫn còn tồn đọng những hơi hướng của văn học trung đại. Văn học giai đoạn này mang dáng dấp của những sự cách tân, nhưng vẫn chưa thoát khỏi hẳn thi pháp văn học trung đại. Sự đổi mới còn có những trở ngại nhất định, bởi sự níu kéo của cái cũ.
  • Những sáng tác của Hồ Biểu Chánh: vẫn còn kết cấu chương hồi quen thuộc, ngôn ngữ, kết cấu,... của văn học Trung Đại.
  • Tản Đà được xem là cầu nối giao thời 2 nền văn học  Sáng tác của ông vừa có những thi liệu, thi tứ, hình thức của thơ trung đại, vừa mang những hơi thở đầu tiên của văn học hiện đại.

Trắc nghiệm ngữ văn 11: bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945
Từ khóa tìm kiếm Google: câu 1 luyện tập trang 90 văn 11 tập 1, soạn văn câu 1 luyện tập trang 90 văn 11 tập 1,trả lời câu 1 luyện tập trang 90 văn 11 tập 1, soạn bài khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 văn 11

Bình luận

Giải bài tập những môn khác