Soạn ngữ văn 11 kết nối Bài 3 Cầu hiền chiếu

Soạn văn bài 3 Cầu hiền chiếu sách ngữ văn 11 tập 1 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

TRƯỚC KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Có không ít câu chuyện thú vị về việc vua chúa hay lãnh đạo đất nước muốn chiêu mộ hiền tài ra gánh vác trọng trách quốc gia. Hãy chia sẻ một câu chuyện mà bạn biết.

Câu hỏi 2. Trong công cuộc xây dựng đất nước, việc trọng dụng người tài có ý nghĩa như thế nào?

ĐỌC VĂN BẢN 

Câu hỏi 1. Phần 1: Nêu vấn đề gì?

Câu hỏi 2. Dự đoán: Việc nêu thực trạng "trốn tránh việc đời" của kẻ sĩ dẫn đến ý gì sẽ được trình bày ở phần 3?

Câu hỏi 3. Nhận xét về lí lẽ được sử dụng. 

Câu hỏi 4. Giữa lí lẽ trình bày ở các phần trước với kế hoạch thực thi được nêu ở phần 4 có mối liên hệ như thế nào?

Câu hỏi 5. Ý nghĩa của lời khuyến dụ.

SAU KHI ĐỌC 

Câu hỏi 1. Cầu hiền chiếu được ban bố với lí do và mục đích gì?

Câu hỏi 2. Văn bản hướng tới đối tượng nào trong xã hội lúc bấy giờ? Khi vâng mệnh vua Quang Trung soạn chiếu này, Ngô Thị Nhậm đổi điện với những khó khăn gì trong việc thuyết phục các đối tượng đó ra gánh vác việc nước?

Câu hỏi 3. Văn bản có mấy phần? Phân tích mối quan hệ giữa nội dung các phần.

Câu hỏi 4. Nghệ thuật lập luận thể hiện như thế nào qua việc dùng lí lẽ và bằng chứng, phối hợp với các yếu tổ biếu cảm, thuyết minh?

Câu hỏi 5. Theo bạn, điều gì tạo nên sức thuyết phục của Cầu hiền chiếu?

Câu hỏi 6. Viết Cầu hiền chiếu trong một hoàn cảnh hết sức đặc biệt, tác giả đã gửi gắm khát vọng lớn lao nào đổi với đất nước?

KẾT NỐI ĐỌC - VIẾT 

Đề bài: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) nêu suy nghĩ của bạn về luận điểm: Người có tài cán phát huy tài năng của mình để đóng góp cho cộng đồng.

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG 

Câu 1. Em hãy nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của bài Cầu hiền chiếu.

Câu 2. Em hãy nêu nội dung chính của văn bản Cầu hiền chiếu.

Câu 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của văn bản Cầu hiền chiếu.

Câu 4. Phân tích tác phẩm Cầu hiền chiếu.

Câu 5: Quan điểm của vua Quang Trung về người hiền tài được thể hiện như thế nào trong văn bản “Cầu hiền chiếu”?

Câu 6: Tác giả Ngô Thì Nhậm đã so sánh người hiền và thiên tử với những hình ảnh nào? Cách so sánh này có tác dụng gì?

Câu 7: Trong văn bản “Cầu hiền chiếu”, tác giả đã đề cập đến thái độ ứng xử của sĩ phu Bắc Hà ra sao?

Câu 8: Vì sao trong “Chiếu cầu hiền”, tác giả không đề cập đến những sĩ phu không hợp tác với triều đình?

Câu 9: Câu văn “Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao” nói lên nội dung gì?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải ngữ văn 11 kết nối tri thức bài 3 Cầu hiền chiếu, giải ngữ văn 11 sách kết nối tri thức bài 3 Cầu hiền chiếu, giải bài 3 ngữ văn 11 kntt

Bình luận

Giải bài tập những môn khác