Ví dụ: cá - chữn, chậu - lông; bê - non, cạn - mòn. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.
3. Thành ngữ ở các câu c, d trong bài tập 1 đều gồm hai về tương ứng với nhau (trong đó có sự đan xen giữa các từ ở môi về). Ví dụ: cá - chữn, chậu - lông; bê - non, cạn - mòn. Hãy tìm thêm một số thành ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy và giải thích nghĩa của chúng.
VD | Đối xứng | Ý nghĩa |
Chân cứng đá mềm | Cứng- mềm | Rắn rỏi có thể vượt qua mọi khó khăn gian khổ |
Có mới nới cũ | Mới- cũ | Phụ bạc không chung thủy, có cái mới thường coi thường rẻ rúng cái cũ, người cũ |
Lên thác xuống ghềnh | Lên-xuống | Trải qua nhiều gian nan |
Ma cũ bắt nạt ma mới | Cũ- mới | Người cũ cậy quen biết nhiều nên ra oai, bắt nạt người mới đến chưa hiểu biết gi |
Giải những bài tập khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận