Thực hiện thí nghiệm (Hình 22.5) và cho biết trong trường hợp nào đèn sáng. Giải thích.

3. VẬT DẪN ĐIỆN - VẬT CÁCH ĐIỆN

Thí nghiệm tìm hiểu tính dẫn điện của chất

Tìm hiểu thêm: Thí nghiệm tìm hiểu tính dẫn điện của chất

Chuẩn bị: thước sắt, thước nhựa (khoảng 20 – 30 cm), pin (loại 3 V), bóng đèn (loại 3 V gắn vào đế), công tắc và các đoạn dây nối có kẹp ở hai đầu.

Tiến hành thí nghiệm

- Lắp mạch điện như Hình 22.5. Ban đầu công tắc mở.

- Đóng công tắc và quan sát bóng đèn.

Thí nghiệm tìm hiểu tính dẫn điện của chất  Chuẩn bị: thước sắt, thước nhựa (khoảng 20 – 30 cm), pin (loại 3 V), bóng đèn (loại 3 V gắn vào đế), công tắc và các đoạn dây nối có kẹp ở hai đầu.  Tiến hành thí nghiệm  - Lắp mạch điện như Hình 22.5. Ban đầu công tắc mở.  - Đóng công tắc và quan sát bóng đèn.

Câu hỏi 3: Thực hiện thí nghiệm (Hình 22.5) và cho biết trong trường hợp nào đèn sáng. Giải thích.

Thí nghiệm tìm hiểu tính dẫn điện của chất  Chuẩn bị: thước sắt, thước nhựa (khoảng 20 – 30 cm), pin (loại 3 V), bóng đèn (loại 3 V gắn vào đế), công tắc và các đoạn dây nối có kẹp ở hai đầu.  Tiến hành thí nghiệm  - Lắp mạch điện như Hình 22.5. Ban đầu công tắc mở.  - Đóng công tắc và quan sát bóng đèn.


Tìm hiểu thêm:

Khi đóng công tắc:

- Bóng đèn ở hình 22.5 a sáng lên.

- Bóng đèn ở hình 22.5 b không sáng.

Câu hỏi 3:

Trường hợp kẹp thước sắt vào hai đầu đoạn dây nối thì bóng đèn sáng vì thước sắt cho dòng điện chạy qua nó.


Bình luận

Giải bài tập những môn khác