Giải KHTN 8 chân trời bài 38 Thực hành: Hô hấp nhân tạo và cấp cứu người tai biến, đột quỵ (mới)

Giải bài 38 Thực hành: Hô hấp nhân tạo và cấp cứu người tai biến, đột quỵ sách khoa học tự nhiên 8 chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

 

1. HÔ HẤP NHÂN TẠO, CẤP CỨU NGƯỜI ĐUỐI NƯỚC

- Dụng cụ: chiếu cá nhân hoặc thảm trải sàn kích thước đủ để người giả định nằm, gối cá nhân, gạc y tế hoặc mảnh vải có kích thước khoảng 40 × 40 mm, hình nộm người duối nước hoặc mô hình người. 

- Tiến hành: Có hai phương pháp hô hấp nhân tạo thường được dùng trong cấp cứu người đuối nước: 

- Phương pháp hà hơi thổi ngạt 

+ Bước 1: Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước, đặt nạn nhân nằm ngửa nơi khô ráo, đầu ngửa ra phía sau, nâng cằm lên trên. 

+ Bước 2: Dùng hai ngón tay kẹp mũi nạn nhân. Nếu miệng nạn nhân bị cứng, khó mở thì có thể dùng tay bịt miệng và thối vào mũi. Nếu lưỡi nạn nhân bị thụt vào, người cấp cứu dùng gạc hoặc vải cuộn vào tay để kéo ra. 

+ Bước 3: Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé sát môi vào miệng nạn nhân (hoặc sát mũi nếu miệng bị cứng) và thổi hết sức vào phối nạn nhân, không để không khí lọt ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng. Ngừng thở để hít vào rồi lại thổi liên tục từ 15 – 20 lần/phút cho đến khi nạn nhân có dấu hiệu thở lại.

1. HÔ HẤP NHÂN TẠO, CẤP CỨU NGƯỜI ĐUỐI NƯỚC- Dụng cụ: chiếu cá nhân hoặc thảm trải sàn kích thước đủ để người giả định nằm, gối cá nhân, gạc y tế hoặc mảnh vải có kích thước khoảng 40 × 40 mm, hình nộm người duối nước hoặc mô hình người. - Tiến hành: Có hai phương pháp hô hấp nhân tạo thường được dùng trong cấp cứu người đuối nước: - Phương pháp hà hơi thổi ngạt + Bước 1: Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước, đặt nạn nhân nằm ngửa nơi khô ráo, đầu ngửa ra phía sau, nâng cằm lên trên. + Bước 2: Dùng hai ngón tay kẹp mũi nạn nhân. Nếu miệng nạn nhân bị cứng, khó mở thì có thể dùng tay bịt miệng và thối vào mũi. Nếu lưỡi nạn nhân bị thụt vào, người cấp cứu dùng gạc hoặc vải cuộn vào tay để kéo ra. + Bước 3: Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé sát môi vào miệng nạn nhân (hoặc sát mũi nếu miệng bị cứng) và thổi hết sức vào phối nạn nhân, không để không khí lọt ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng. Ngừng thở để hít vào rồi lại thổi liên tục từ 15 – 20 lần/phút cho đến khi nạn nhân có dấu hiệu thở lại.- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực: Để người bệnh nằm lên một mặt phẳng cứng, quỳ gối phía bên trái của người bệnh. Chồng hai bàn tay lên và đặt trước tim (ngay trên xương ức), dùng toàn lực ép mạnh và sâu xuống 1/3 lồng ngực rồi nới lỏng tay. Lặp lại động tác này liên tục 60 lần/phút để tăng co bóp tim. Luyện tập: Thảo luận với bạn trong nhóm và thực hiện các yêu cầu sau: a) Nêu ý nghĩa của việc kẹp mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thôi ngạt. b) Cho biết mục đích của việc thực hiện ép tim ngoài lồng ngực.Giải chi tiết:a) Việc kẹp mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt giúp ngăn không khí thoát ra ngoài qua mũi, đảm bảo không khí thổi vào miệng nạn nhân được giữ lại trong phổi. Điều này giúp tăng hiệu quả của việc cung cấp oxy cho nạn nhân, đồng thời tránh làm cho không khí thổi ra ngoài, giúp duy trì hô hấp cho người bị ngừng thở cho đến khi có sự hỗ trợ y tế.b) Mục đích của việc thực hiện ép tim ngoài lồng ngực: giúp duy trì sự lưu thông máu đến các cơ quan quan trọng, đặc biệt là não và tim, khi tim ngừng đập hoặc ngừng co bóp. Việc ép tim tạo ra áp lực lên ngực, giúp bơm máu ra khỏi tim và đảm bảo cung cấp oxy cho cơ thể, từ đó mua thời gian cho việc cấp cứu y tế và phục hồi chức năng tim. 2. CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐỘT QUỴ NÃO

- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực: Để người bệnh nằm lên một mặt phẳng cứng, quỳ gối phía bên trái của người bệnh. Chồng hai bàn tay lên và đặt trước tim (ngay trên xương ức), dùng toàn lực ép mạnh và sâu xuống 1/3 lồng ngực rồi nới lỏng tay. Lặp lại động tác này liên tục 60 lần/phút để tăng co bóp tim.

1. HÔ HẤP NHÂN TẠO, CẤP CỨU NGƯỜI ĐUỐI NƯỚC- Dụng cụ: chiếu cá nhân hoặc thảm trải sàn kích thước đủ để người giả định nằm, gối cá nhân, gạc y tế hoặc mảnh vải có kích thước khoảng 40 × 40 mm, hình nộm người duối nước hoặc mô hình người. - Tiến hành: Có hai phương pháp hô hấp nhân tạo thường được dùng trong cấp cứu người đuối nước: - Phương pháp hà hơi thổi ngạt + Bước 1: Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước, đặt nạn nhân nằm ngửa nơi khô ráo, đầu ngửa ra phía sau, nâng cằm lên trên. + Bước 2: Dùng hai ngón tay kẹp mũi nạn nhân. Nếu miệng nạn nhân bị cứng, khó mở thì có thể dùng tay bịt miệng và thối vào mũi. Nếu lưỡi nạn nhân bị thụt vào, người cấp cứu dùng gạc hoặc vải cuộn vào tay để kéo ra. + Bước 3: Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé sát môi vào miệng nạn nhân (hoặc sát mũi nếu miệng bị cứng) và thổi hết sức vào phối nạn nhân, không để không khí lọt ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng. Ngừng thở để hít vào rồi lại thổi liên tục từ 15 – 20 lần/phút cho đến khi nạn nhân có dấu hiệu thở lại.- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực: Để người bệnh nằm lên một mặt phẳng cứng, quỳ gối phía bên trái của người bệnh. Chồng hai bàn tay lên và đặt trước tim (ngay trên xương ức), dùng toàn lực ép mạnh và sâu xuống 1/3 lồng ngực rồi nới lỏng tay. Lặp lại động tác này liên tục 60 lần/phút để tăng co bóp tim. Luyện tập: Thảo luận với bạn trong nhóm và thực hiện các yêu cầu sau: a) Nêu ý nghĩa của việc kẹp mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thôi ngạt. b) Cho biết mục đích của việc thực hiện ép tim ngoài lồng ngực.Giải chi tiết:a) Việc kẹp mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt giúp ngăn không khí thoát ra ngoài qua mũi, đảm bảo không khí thổi vào miệng nạn nhân được giữ lại trong phổi. Điều này giúp tăng hiệu quả của việc cung cấp oxy cho nạn nhân, đồng thời tránh làm cho không khí thổi ra ngoài, giúp duy trì hô hấp cho người bị ngừng thở cho đến khi có sự hỗ trợ y tế.b) Mục đích của việc thực hiện ép tim ngoài lồng ngực: giúp duy trì sự lưu thông máu đến các cơ quan quan trọng, đặc biệt là não và tim, khi tim ngừng đập hoặc ngừng co bóp. Việc ép tim tạo ra áp lực lên ngực, giúp bơm máu ra khỏi tim và đảm bảo cung cấp oxy cho cơ thể, từ đó mua thời gian cho việc cấp cứu y tế và phục hồi chức năng tim. 2. CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐỘT QUỴ NÃO

 

Luyện tập: Thảo luận với bạn trong nhóm và thực hiện các yêu cầu sau: 

a) Nêu ý nghĩa của việc kẹp mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thôi ngạt. 

b) Cho biết mục đích của việc thực hiện ép tim ngoài lồng ngực.

Giải chi tiết:

a) Việc kẹp mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt giúp ngăn không khí thoát ra ngoài qua mũi, đảm bảo không khí thổi vào miệng nạn nhân được giữ lại trong phổi. Điều này giúp tăng hiệu quả của việc cung cấp oxy cho nạn nhân, đồng thời tránh làm cho không khí thổi ra ngoài, giúp duy trì hô hấp cho người bị ngừng thở cho đến khi có sự hỗ trợ y tế.

b) Mục đích của việc thực hiện ép tim ngoài lồng ngực: giúp duy trì sự lưu thông máu đến các cơ quan quan trọng, đặc biệt là não và tim, khi tim ngừng đập hoặc ngừng co bóp. Việc ép tim tạo ra áp lực lên ngực, giúp bơm máu ra khỏi tim và đảm bảo cung cấp oxy cho cơ thể, từ đó mua thời gian cho việc cấp cứu y tế và phục hồi chức năng tim.

 

2. CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐỘT QUỴ NÃO

- Đột quỵ não (tai biến mạch máu não) là hiện tượng não bị mất chức năng cấp tính. Nếu tình trạng này kéo dài sau vài phút, các tế bào não sẽ bắt đầu chết. Người bệnh xuất hiện các dấu hiệu bên ngoài như: méo miệng, liệt mặt một bên hoặc mặt bị rũ xuống; cảm giác tê tay hoặc có triệu chứng của liệt vận động, không thể cử động như bình thường; rối loạn ngôn ngữ, khó nói, không hiểu ý nghĩa của lời nói. 

- Quy trình thực hiện sơ cứu bệnh nhân đột quỵ gồm các bước:

+ Bước 1: Gọi xe cấp cứu (bấm số 115) và gọi người hỗ trợ (nếu có). 

+ Bước 2: Để bệnh nhân nằm trên mặt phẳng, nghiêng đầu và lưng sang một bên ở tư thế hồi sức (Hình 38.3), nới lỏng quần áo, khăn, cà vạt, ... Có thể quấn khăn sạch vào ngón tay để lấy đờm, dãi trong cổ người bệnh nếu bệnh nhân có dấu hiệu thở khò khè, tăng tiết đờm dãi. Nếu thấy người bệnh có biểu hiện co giật thì dùng dũa hoặc vật cứng quấn vải sạch chặn ngang miệng, tránh người bệnh cắn vào lưỡi. Nếu bệnh nhân ngừng thở phải thực hiện ngay các bước hô hấp nhân tạo như ở Mục 1. 

+ Bước 3: Trong lúc chờ xe cấp cứu, hãy ghi lại thời gian phát hiện người bệnh có dấu hiệu đột quỵ và những biểu hiện của người bệnh để thông báo với bác sĩ ngay khi đến bệnh viện.

1. HÔ HẤP NHÂN TẠO, CẤP CỨU NGƯỜI ĐUỐI NƯỚC- Dụng cụ: chiếu cá nhân hoặc thảm trải sàn kích thước đủ để người giả định nằm, gối cá nhân, gạc y tế hoặc mảnh vải có kích thước khoảng 40 × 40 mm, hình nộm người duối nước hoặc mô hình người. - Tiến hành: Có hai phương pháp hô hấp nhân tạo thường được dùng trong cấp cứu người đuối nước: - Phương pháp hà hơi thổi ngạt + Bước 1: Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước, đặt nạn nhân nằm ngửa nơi khô ráo, đầu ngửa ra phía sau, nâng cằm lên trên. + Bước 2: Dùng hai ngón tay kẹp mũi nạn nhân. Nếu miệng nạn nhân bị cứng, khó mở thì có thể dùng tay bịt miệng và thối vào mũi. Nếu lưỡi nạn nhân bị thụt vào, người cấp cứu dùng gạc hoặc vải cuộn vào tay để kéo ra. + Bước 3: Tự hít một hơi đầy lồng ngực rồi ghé sát môi vào miệng nạn nhân (hoặc sát mũi nếu miệng bị cứng) và thổi hết sức vào phối nạn nhân, không để không khí lọt ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng. Ngừng thở để hít vào rồi lại thổi liên tục từ 15 – 20 lần/phút cho đến khi nạn nhân có dấu hiệu thở lại.- Phương pháp ép tim ngoài lồng ngực: Để người bệnh nằm lên một mặt phẳng cứng, quỳ gối phía bên trái của người bệnh. Chồng hai bàn tay lên và đặt trước tim (ngay trên xương ức), dùng toàn lực ép mạnh và sâu xuống 1/3 lồng ngực rồi nới lỏng tay. Lặp lại động tác này liên tục 60 lần/phút để tăng co bóp tim. Luyện tập: Thảo luận với bạn trong nhóm và thực hiện các yêu cầu sau: a) Nêu ý nghĩa của việc kẹp mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thôi ngạt. b) Cho biết mục đích của việc thực hiện ép tim ngoài lồng ngực.Giải chi tiết:a) Việc kẹp mũi nạn nhân trong phương pháp hà hơi thổi ngạt giúp ngăn không khí thoát ra ngoài qua mũi, đảm bảo không khí thổi vào miệng nạn nhân được giữ lại trong phổi. Điều này giúp tăng hiệu quả của việc cung cấp oxy cho nạn nhân, đồng thời tránh làm cho không khí thổi ra ngoài, giúp duy trì hô hấp cho người bị ngừng thở cho đến khi có sự hỗ trợ y tế.b) Mục đích của việc thực hiện ép tim ngoài lồng ngực: giúp duy trì sự lưu thông máu đến các cơ quan quan trọng, đặc biệt là não và tim, khi tim ngừng đập hoặc ngừng co bóp. Việc ép tim tạo ra áp lực lên ngực, giúp bơm máu ra khỏi tim và đảm bảo cung cấp oxy cho cơ thể, từ đó mua thời gian cho việc cấp cứu y tế và phục hồi chức năng tim. 2. CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐỘT QUỴ NÃO

 

Luyện tập: Thảo luận với bạn trong nhóm và giải thích vì sao cấp cứu người đột quỵ được tính bằng phút.

Giải chi tiết:

Cấp cứu người bị đột quỵ được tính bằng phút vì thời gian rất quan trọng trong việc cứu sống người bệnh và giảm thiểu tổn thương não. Đột quỵ xảy ra khi nguồn cung cấp máu cho não bị gián đoạn, làm thiếu oxy và dưỡng chất. Mỗi phút trôi qua có thể làm hàng triệu tế bào não chết đi, dẫn đến tổn thương vĩnh viễn hoặc mất chức năng não. Nếu can thiệp kịp thời trong khoảng thời gian vàng (thường là trong vòng 3 - 4,5 giờ đối với đột quỵ thiếu máu), việc điều trị có thể làm giảm thiểu tổn thương và phục hồi khả năng của người bệnh. Vì vậy, việc cấp cứu nhanh chóng và đúng lúc là rất quan trọng.

 

 

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác