Bố trí thí nghiệm như trong Hình 1.7. Vật có khối lượng m được gắn chặt vào một đầu thước kẻ và cho dao động điều hoà tự do dưới tác dụng của cú gảy ban đầu. Một máy đo gia tốc được gắn với vật giúp ta xác định được...

1.10. Bố trí thí nghiệm như trong Hình 1.7. Vật có khối lượng m được gắn chặt vào một đầu thước kẻ và cho dao động điều hoà tự do dưới tác dụng của cú gảy ban đầu. Một máy đo gia tốc được gắn với vật giúp ta xác định được gia tốc của nó ở các vị trí khác nhau. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc vào li độ được cho như trong Hình 1.8.

Bố trí thí nghiệm như trong Hình 1.7. Vật có khối lượng m được gắn chặt vào một đầu thước kẻ và cho dao động điều hoà tự do dưới tác dụng của cú gảy ban đầu. Một máy đo gia tốc được gắn với vật giúp ta xác định được

a) Giải thích tại sao đồ thị có dạng đường thẳng với độ dốc âm. 

b) Từ đồ thị xác định biên độ và gia tốc cực đại của vật. 

c) Xác định tần số góc và chu kì dao động của vật.


a) Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa gia tốc và li độ $a=-\omega^{2} x$ nên độ dốc của đồ thị là: $-\omega^{2}<0$

b) Từ đồ thị ta xác định được A=2,0 cm; amax = 4,0 cm/s$^{2}$

c) Tần số góc của vật là: $\omega=\sqrt{\frac{a_{max}}{A}}=\sqrt{\frac{4,0}{2,0}}=\sqrt{2}$ (rad/s)

Chu kì dao động của vật là: $T=\frac{2\pi}{\omega}=\frac{2\pi}{\sqrt{2}}\approx 4,44 s$


Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác