Câu hỏi tự luận mức độ nhận biết Toán 9 ctst bài 3: Đa giác đều và phép quay

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

Câu 1: Thế nào là đa giác đều?

Câu 2: Trong các hình phẳng sau, hình nào là hình phẳng có dạng đa giác đều?

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

Câu 3: Trong các hình phẳng sau, hình nào là hình phẳng có dạng đa giác đều?

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

Câu 4: Vẽ hình vuông ABCD tâm O (Hình 5a). Cắt một tấm bìa hình vuông (gọi là H) cùng độ dài cạnh với hình vuông ABCD (Hình 5b). Đặt hình vuông H trùng khít lên hình vuông ABCD sao cho tại đỉnh M của H trùng với điểm A, rồi dùng đinh ghim cố định tâm của H tại tâm O của hình vuông ABCD (Hình 5c). Quay hình vuông H quanh điểm O ngược chiều kim đồng hồ cho đến khi đỉnh M của H trùng lại với đỉnh A (Hình 5d).

1. NHẬN BIẾT (4 câu)

a) Khi điểm M trùng với B thì M vạch lên một cung tròn có số đo bằng bao nhiêu?

b) Trong quá trình trên, hình vuông H1. NHẬN BIẾT (4 câu) trùng khít với hình vuông ABCD bao nhiêu lần (không tính vị trí ban đầu trước khi quay)? Ứng với mỗi lần đó, điểm M vạnh nên cung có số đo bao nhiêu?


Câu 1: 

Đa giác đều là đa giác lồi có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau.

Tech12h

Câu 2: 

Hình b,d

Câu 3: 

Hình b,d,e,g

Câu 4: 

a) Khi điểm M trùng với B thì M vạch lên một cung tròn có số đo bằng 270o.

b) Trong quá trình trên, hình vuông Tech12h trùng khít với hình vuông ABCD 4 lần (không tính vị trí ban đầu trước khi quay).

Lần 1, điểm M vạch lên cung số đo 90o.

Lần 2, điểm M vạch lên cung số đo 180o.

Lần 3, điểm M vạch lên cung số đo 270o.

Lần 4, điểm M vạch lên cung số đo 360o.


Bình luận

Giải bài tập những môn khác