Tắt QC

Trắc nghiệm Tự nhiên xã hội 3 cánh diều bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tự nhiên xã hội 3 bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Hoạt động sản xuất nông nghiệp không gồm

  • A. Trồng rừng.
  • B. Khai thác thủy hải sản.
  • C. Du lịch.
  • D. Chăn nuôi.

Câu 2: Nối mỗi hoạt động sản xuất ở cột A và sản phẩm ở cột B

  • A. 1-c; 2-d; 3-b; 4-a.
  • B. 1-b; 2-d; 3-c; 4-a.
  • C. 1-a; 2-d; 3-c; 4-b.
  • D. 1-d; 2-b; 3-c; 4-a.

Câu 3: Đâu không phải vai trò của hoạt động sản xuất nông nghiệp

  • A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
  • B. Quảng bá văn hóa dân tộc.
  • C. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp.
  • D. Xuất khẩu.

Câu 4: Quan sát hình ảnh. Phát biểu nào dưới đây không đúng?

  • A. Đây là hoạt động sản xuất nông nghiệp – trồng lúa nước.
  •  
  • B. Cốm là một sản phẩm làm từ lúa.
  • C. Có nhiều loại gạo ngon khác nhau: gạo thơm hương Lài, gạo Tám xoan Hải Hậu, gạo thơm Thái, gạo Bắc hương, gạo Tài Nguyên thơm.
  • D. Nước ta xuất khẩu gạo đứng thứ 7 thế giới.

Câu 5: Đâu là những con vật thuộc nhóm gia cầm

  • A. Ngan, gà, vịt, ngỗng...
  • B. Ngan, chim, cá, tôm...
  • C. Ngan, bò, dê, chim...
  • D. Ngan, gà, chim, bò...

Câu 6: Năm 2021, Việt Nam là nước xuất khẩu gạo thứ mấy trên thế giới?

  • A. Thứ nhất.
  • B. Thứ hai.
  • C. Thứ ba.
  • D. Thứ tư.

Câu 7: Theo em, biện pháp nào được coi là cần thiết nhất để tạo ra một khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao của đới ôn hoà:

  • A. Áp dụng khoa học - kĩ thuật để khắc phục những khó khăn của thời tiết và khí hậu.
  • B. Tuyển chọn, lai tạo giống cây trồng vật nuôi cho năng suất cao.
  • C. Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên môn hóa, quy mô lớn.
  • D. Lai tạo giống cây trồng năng suất cao và sản xuất qui mô lớn.

Câu 8: Đâu là những con vật thuộc nhóm gia súc

  • A. Bò, lợn, vịt, ngỗng...
  • B. Bò, lợn, gà, ngan...
  • C. Bò, lợn, dê, trâu...
  • D. Bò, lợn, chim, cá...

Câu 9: Các hình thức sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hòa là:

  •    A. Hộ gia đình.
  •    B. Vùng chuyên canh.
  •    C. Hợp tác xã.
  •    D. Đồn điền.

Câu 10: Hạt gạo được thu hoạch từ loại cây

  • A. Cây khoai mì.
  • B. Cây lúa.
  • C. Cây ngô.
  • D. Cây dâu.

Câu 11: Hình thức giăng lưới được dùng để đánh bắt

  • A. Cá.
  • B. Vịt.
  • C. Chim.
  • D. Hải cẩu.

Câu 12: Đâu không phải là cây lương thực

  • A. Sắn dây.
  • B. Bắp.
  • C. Khoai lang.
  • D. Hoa hồng.

Câu 13: Con vật nào được nuôi với mục đích sản xuất nông nghiệp

  • A. Con cá heo.
  • B. Con rồng.
  • C. Con tê giác.
  • D. Con lợn.

Câu 14: Các nước ở đới ôn hòa nổi tiếp về xuất khẩu:

  •    A. Lúa gạo, lúa mì.
  •    B. Lúa mì, ngô.
  •    C. Cà phê, cao su.
  •    D. Lúa mì, cà phê.

Câu 15: Vùng hoang mạc ôn đới chủ yếu chăn nuôi:

  •    A. Trâu.
  •    B. Gà.
  •    C. Cừu.
  •    D. Bò sữa.

Câu 16: Đâu không phải là nguyên liệu dùng để chế biến thực phẩm

  • A. Thủy tinh.
  • B. Thịt bò.
  • C. Trứng.
  • D. Cá.

Câu 17: Việt Nam có trồng được cây bông không?

  • A. Có 
  • B. Không

Câu 18: Đạt được nhiều thành tựu là do nền nông nghiệp đới ôn hòa đã:

  •  A. Lai tạo giống tốt                                      
  •  B. Áp dụng khoa học – kỹ thuật
  • C. Tổ chức sản xuất theo kiểu CN                
  • D. Tất cả các ý trên.

Câu 19: Đâu không phải là lợi ích của việc trồng cây ăn quả

  • A. Làm thức ăn, đồ uống.
  • B. Làm phân bón hóa học.
  • C. Làm hàng hóa để bán.
  • D. Tất cả các phương án trên.

Câu 20:  Nền nông nghiệp của nước phát triển kinh tế ở ôn đới không có đặc điểm:

  •    A. Sản xuất chuyên môn hóa với qui mô lớn.
  •    B. Tổ chức chặt chẽ theo kiểu công nghiệp.
  •    C. Áp dụng rộng rãi các thành tựu khoa học – kĩ thuật.
  •    D. Xây dựng các trang trại và hợp tác xã hiện đại.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác