Tắt QC

Trắc nghiệm Tin học 8 Cánh diều Bài 4 Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tin học 8 Bài 4 Thể hiện cấu trúc rẽ nhánh trong chương trình - sách Cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Trong quá trình thể hiện một thuật toán, khi phải dựa trên điều kiện cụ thể nào đó để xác định bước tiếp theo thì ta cần sử dụng?

  • Cấu trúc chặt chẽ
  • Cấu trúc một nhánh
  • Cấu trúc rẽ nhánh
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 2: Có mấy loại cấu trúc rẽ nhánh?

  • Một loại
  • Hai loại
  • Ba loại
  • Bốn loại

Câu 3: Có hai khối lệnh rẽ nhánh nào dưới đây?

  • Rẽ nhánh đầy đủ
  • Rẽ nhánh khuyết
  • Cả hai đáp án trên đều đúng
  • Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 4: Điều kiện để rẽ nhánh luôn là?

  • Một biểu thức xâu kí tự
  • Một biểu thức số
  • Một biểu thức logic
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 5: Hình ảnh dưới đây là rẽ nhánh dạng?

 

  • Khuyết
  • Kết hợp
  • Đầy đủ
  • Đáp án khác

Câu 6: Thuật toán nào có thể được mô tả dưới dạng cấu trúc rẽ nhánh

  • So sánh hai giá trị trả lời
  • Số bí mật
  • Cả hai đáp án trên đều đúng
  • Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 7: Để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng khuyết, có thể dùng?

  • Khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ (lf... then.... else...) nhưng kéo thả lệnh nào vào phần else
  • Khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ (lf... then.... else...) 
  • Khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ (lf... then.... else...) nhưng không kéo thả lệnh nào vào phần else
  • Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 8: Trong cấu trúc rẽ nhánh thì điều kiện sẽ được nhận giá trị nào?

  • Đúng
  • Sai
  • Đúng hay sai
  • Đúng một phần

Câu 9: Trong các câu sau, những câu nào sai với môi trường lập trình Scratch?

  • Hoàn toàn thể hiện được cấu trúc rẽ nhánh của thuật toàn
  • Khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ mới cân điều kiện rễ nhánh, còn khối lạnh rõ nhánh dạng khuyết không cần có điều kiện nào
  • Điều kiện rễ nhánh cần phải được thể hiện bằng một biểu thức logic
  • Đã thể hiện cấu trúc rẽ nhánh dạng khuyết, có thể dùng khối lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ (lf... then.... else...) nhưng không kéo thả lệnh nào vào phần else

Câu 10: Cấu trúc rẽ nhánh gồm dạng nào dưới đây?

  • Dạng khuyết
    Dạng đầy đủ
  • Cả ba đáp án trên đều đúng
  • Cả ba đáp án trên đều sai

Câu 11: Chia nhỏ công việc để làm gì?

  • Dễ dàng quản lý công việc
  • Kiểm tra công việc
  • Cả hai đáp án trên đều đúng
  • Cả hai đáp án trên đều sai

Câu 12: Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?

  • A + B                        
  • A > B                        
  • N mod 100                
  • “A nho hon B”

Câu 13: IF a>8 THEN b:=3 ELSE b:=5;

Khi a nhận giá trị là 0 thì b nhận giá trị nào?

  • 0
  • 3
  • 5
  • 8

Câu 14: Trong quá trình thực hiện thuật toán, khi nào cần dùng cấu trúc rẽ nhánh?

  • Khi phải dựa trên một điều kiện cụ thể nào đó để xác định bước thực hiện tiếp theo.
  • Khi có các phép tính toán.
  • Khi lặp đi lặp lại một công việc nào đó.
  • Khi sử dụng các hàm toán học.

Câu 15: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều ngôn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều kiện là

  • Biểu thức lôgic;          
  • Biểu thức số học;       
  • Biểu thức quan hệ;     
  • Một câu lệnh;

Câu 16: Trong mô tả thuật toán, <điều kiện> rẽ nhánh phải là

  • Một biểu thức số học
  • Một biểu thức nhận giá trị logic 0 hoặc 1
  • Một biểu thức nhận giá trị logic True hoặc False
  • Một biểu thức so sánh

Câu 17: Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>, câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi

  • Điều kiện được tính toán xong;               
  • Điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng;
  • Điều kiện không tính được;                     
  • Điều kiện được tính toán và cho giá trị sai;

Câu 18: <Điều kiện> trong câu lệnh rẽ nhánh là:

  • A. Biểu thức tính toán
  • B. Biểu thức logic
  • C. Biểu thức quan hệ
  • D. Các hàm toán học

Câu 19: Hình ảnh dưới đây là rẽ nhánh dạng?

Hình ảnh dưới đây là rẽ nhánh dạng?

  • Khuyết
  • Đầy đủ
  • Kết hợp
  • Đáp án khác

Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai?

  • Các ngôn ngữ lập trình bậc cao đều có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
  • Điều kiện trong câu lệnh rẽ nhánh có thể là phép gán
  • Trong cấu trúc if hoặc if-else câu lệnh hoặc nhóm câu lệnh phải được viết
  • Lùi vào trong một số vị trí so với dòng chứa điều kiện và viết thẳng hàng với nhau
  • Câu lệnh rẽ nhánh trong Python có 2 dạng cơ bản là if và if-else

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác